Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.

B. Đồ dùng:

 - Các bó chục que tính, các que tính rời.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Học sinh ghi số 20 và nêu: hai mươi gồm hai chục và không đơn vị.

 II. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Giới thiệu cách làm tính cộng 14 + 3.

- Giáo viên lấy ra 14 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 4 que tính nữa và hỏi:

? Có bao nhiêu que tính

- Giáo viên nói: “ 14 que tính them 4 que tính là 17 que tính”

- Giáo viên thao tác và ghi bảng theo cột sau:

Hàng chục

Hàng đơn vị

1

1

 4

 + 3

 7

- Giáo viên hướng dẫn học sinh gộp 4 que tính với 3 que tính được 7 que tính viết 7 vào cột đơn vị. Vậy bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính.

3) Giáo viên giới thiệu cách đặt tính:

- Giáo viên đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau:

+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4(ở cột đơn vị)

+ Viết dấu cộng

+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính từ phải qua trái.

 14 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7

 + 3 * Hạ 1, viết 1

 17

14 cộng 3 bằng 17( 14 + 3 = 17)

3) Thực hành:

 Bài 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao chc thẳng cột.

 Bài 2.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.

 Bài 3.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính theo từng bước: 10 + 1 = 11, 11 + 3 = 14.

 Bài 4.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả và nối vào đáp số.

 IV. Củng có – Dặn dò:

- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .

- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên và đếm.

- Có 17 que tính.

- Học sinh quan sát.

- Học sinh thực hành theo giáo viên.

- Học sinh quan sát nhớ cách đặt tính.

- Học sinh nêu cách đặt tính và tính.

- Học sinh nêu yêu và làm bảng con.

 12 13 12 16

 + 3 + 4 + 7 + 3

- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.

15 + 1 = 12 + 0 =

18 + 1 = 14 + 3 =

10 + 2 = 13 + 5 =

- Học sinh nêu yêu cầu và viết vào vở.

10 + 1 + 3 = 11 + 2 = 2 =

10 + 0 + 1 = 12 + 3 + 2 =

- Học sinh tính, nối và nêu:12 + 4 = 14.

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 2: Tiếng việt
Tiết 173, 174: ach
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách ,từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: cá diếc, dước đèn.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ach.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ach bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ach gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần a - ch - ach
- Giáo viên ghi bảng tiếng sách và đọc trơn tiếng.
? Tiếng sách do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng s- ach - / – sách.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ cuốn sách và giải nghĩa.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em đã giữ gìn sách vở như thế nào.
? Muốn có sách vở luôn sạch sẽ em phải làm gì.
? Em hãy kể tên những bạn có sách vở sạch sẽ.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ach (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ach vân ac.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng sách (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng sách.
- Học sinh đánh vần tiếng s - ach – / - sách (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới cuốn sách. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Toán
Tiết 77: Phép cộng dạng 14 + 3
A. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng không nhớ trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính, các que tính rời. 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh ghi số 20 và nêu: hai mươi gồm hai chục và không đơn vị.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách làm tính cộng 14 + 3.
- Giáo viên lấy ra 14 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 4 que tính nữa và hỏi:
? Có bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “ 14 que tính them 4 que tính là 17 que tính”
- Giáo viên thao tác và ghi bảng theo cột sau:
Hàng chục
Hàng đơn vị
1
1
 4
 + 3
 7
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gộp 4 que tính với 3 que tính được 7 que tính viết 7 vào cột đơn vị. Vậy bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính. 
3) Giáo viên giới thiệu cách đặt tính:
- Giáo viên đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau:
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4(ở cột đơn vị)
+ Viết dấu cộng
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính từ phải qua trái.
 14 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
 + 3 * Hạ 1, viết 1
 17 
14 cộng 3 bằng 17( 14 + 3 = 17)
3) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao chc thẳng cột.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính theo từng bước: 10 + 1 = 11, 11 + 3 = 14.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả và nối vào đáp số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên và đếm.
- Có 17 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh thực hành theo giáo viên.
- Học sinh quan sát nhớ cách đặt tính.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính.
- Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
 12 13 12 16
 + 3 + 4 + 7 + 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
15 + 1 = 12 + 0 =
18 + 1 = 14 + 3 =
10 + 2 = 13 + 5 =
- Học sinh nêu yêu cầu và viết vào vở.
10 + 1 + 3 = 11 + 2 = 2 =
10 + 0 + 1 = 12 + 3 + 2 = 
- Học sinh tính, nối và nêu:12 + 4 = 14.
 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 3: Toán
Tiết 78: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 4.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính, các que tính rời. 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 17 + 1 = 12 + 6 =
 15 + 4 = 10 + 7 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao cho thẳng cột.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính theo từng bước: 10 + 1 = 11, 11 + 3 = 14.
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả và nối vào đáp số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
 14 15 12 15
 + 3 + 4 + 6 + 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
15 + 1 = 12 + 0 =
18 + 1 = 14 + 3 =
10 + 2 = 13 + 5 =
- Học sinh nêu yêu cầu và viết vào vở.
10 + 1 + 3 = 12 + 2 = 2 =
16 + 1 + 1 = 12 + 3 + 3 = 
- Học sinh tính, nối và nêu:11 + 7 = 18.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 175,176: ich - êch
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch .từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viếíchạch sẽ, cuốn sách.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ich.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ich bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ich gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần i - ch - ich
- Giáo viên ghi bảng tiếng lịch và đọc trơn tiếng.
? Tiếng lịch do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng l - ich - . – lịch.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra tờ lịch và giải nghĩa.
 * Dạy vần êch tương tự vần ich
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Bạn nào đã được đi du lịch cùng nhà trường.
? Muốn có sách vở luôn sạch sẽ em phải làm gì.
? Khi đi du lịch các bàn mang những gì
? Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ich (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ich vân ach.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng sách (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng lịch.
- Học sinh đánh vần tiếng l - ich – .- lịch (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới tờ lịch. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
------------------------------------------------ ...  múa sạp 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: tờ lịch, con ếch.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần op.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần op bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần op gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần o - p - op
- Giáo viên ghi bảng tiếng họp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng họp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h - op - . – họp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra họp nhóm và giải nghĩa.
 * Dạy vần ap tương tự vần op
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 3
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Đâu là nơi cao nhất của núi
? Đâu là nơi cao nhất của cây
? Nơi cao nhất của cây gọi là gì
? Em đã được nhìn thất tháp chuông bao giờ chưa
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần op (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần op vân ot.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng họp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng họp.
- Học sinh đánh vần tiếng h - op – .-họp (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới họp nhóm. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1: Toán
Tiết 79: Phép trừ dạng 17 - 3
A. Mục tiêu: 
- Biết làm các phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 – 3.
B. Đồ dùng:
	 - Bó 1 chục que tính, các que tính rời. 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 12 + 3 = 15 + 1 =
 14 + 2 = 14 + 3 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách làm tính trừ 17 - 3.
- Giáo viên lấy ra 17 que tính ( gồm bó 1 chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách ra 3 que tính và hỏi:
? Còn lại nhiêu que tính
- Giáo viên nói: “1chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính”.
3) Giáo viên giới thiệu cách đặt tính:
- Giáo viên đặt tính và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước sau:
+ Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị)
+ Viết dấu trừ
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính từ phải qua trái.
 17 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 - 3 * Hạ 1, viết 1
 14 
 17 trừ 3 bằng 14( 17 - 3 = 14 )
3) Thực hành:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao chc thẳng cột.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm hàng đơn vị và nêu kết quả nối tiếp.
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống. 
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh quan sát và lấy que tính theo giáo viên và đếm.
- Có 14 que tính. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh thực hành theo giáo viên và đọc lại cách trừ.
- Học sinh quan sát nhớ cách đặt tính.
 - Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
 13 17 14 16
 - 2 - 3 - 1 - 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
12 - 1 = 14 - 0 =
17 – 5 = 14 – 3 =
10 - 2 = 14 – 1 =
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
16
1
2
3
4
5
15
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 1 Tiếng việt
Tiết 181, 182: ăp, âp
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập, từ và câu ứng dụng. 
- Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: họp nhóm, múa sạp.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần ăp.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần ăp bảng đọc mẫu và hỏi:
? Vần ăp gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần ă - p - ăp
- Giáo viên ghi bảng tiếng bắp và đọc trơn tiếng.
? Tiếng bắp do những âm gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng b - ăp - / – bắp.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ cải bắp và giải nghĩa.
 * Dạy vần âp tương tự vần ăp
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu và phân tích quy trình viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết của các chữ sao cho liền nét.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Giáo viên quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Các bạn trong tranh đang làm gì
? Em có cặp sách như bạn không
? Cặp thường để đựng những gì
? Em hãy giới thiệu cặp sách quả mình cho bạn xem
? Em cần phải làm gì cho cặp sách gọn gàng, ngăn nắp
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần ăp (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần ăp vân ôp.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng bắp (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng bắp.
- Học sinh đánh vần tiếng b - ăp – /-bắp (CN-ĐT).
-Học sinh đọc trơn từ mới cải bắp. (CN-ĐT).
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng(CN-ĐT).
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết 80: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, trừ nhẩm trog phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp vớ hình vẽ.
B. Đồ dùng:
	 - Các bó chục que tính, các que tính rời. 
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 17 - 1 = 12 - 0 =
 15 - 4 = 17 - 1 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành đặt tính sao cho thẳng cột.
 Bài 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất. 
 Bài 3. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm: 12 + 3 = 15, 15 – 1 = 14
 Bài 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính kết quả và nối vào đáp số.
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh nêu yêu và làm bảng con.
 14 15 18 15
 - 3 - 4 - 6 - 3
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài.
17 - 2 = 12 - 2 =
18 - 1 = 14 - 3 =
16 - 2 = 19 - 5 =
- Học sinh nêu yêu cầu và viết vào vở.
 12 + 3 – 1 = 11 + 4 – 4 =
 17 – 6 + 1 = 10 + 5 – 1 =
- Học sinh tính, nối và nêu:15 - 1 = 14, Vậy nối 15 - 1 vào số 14.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4:
Hoạt động tập thể.
Tiết 18: Đánh giá nhận xét tuần 20 .
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần trước
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc