Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7

 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 7

- Viết được phép tính thích hợp theo tình huống trong tranh .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Hoạt động 1: Bài cũ

- Cho học sinh chữa bài tập về nhà

- Học sinh luyện bảng

2. Hoạt động 2: Bài mới

a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 7

- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Giáo viên rút ra bảng cộng

 6 + 1 = 7

 1 + 6 = 7

Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 6 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”

Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 6 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 6+ 1 =

- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi

Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 7 hình tam giác

6 + 1 = 7

3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 7

Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.

Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài

Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài

Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu

- Học sinh luyện bảng con

- Học sinh làm theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trả lời

- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở

- Học sinh làm bài

 5 + 1 + 1 = 7

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày . tháng  năm 200	
đạo đức
nghiêm trang khi chào cờ (t2)
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được: 
+ Trẻ em có quyền có quốc tịch biết được tên nước , biết Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
+ Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quí Tổ Quốc Việt Nam.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ Quốc, phân biệt được tư thế chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
II. Đồ dùng dạy – học 
III. HOạt động dạy – học 
1. Hoạt động 1: Khởi động
 Cả lớp hát tập thể bài: “Lá cờ Việt Nam”
2. Hoạt động 2: Học sinh tập chào cờ
- Giáo viên làm mẫu
- Cho mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ
- Cả lớp đứng chào cờ theo hiệu lệnh của Giáo viên hoặc của lớp trưởng
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi và nhận xét
- Học sinh chào cờ
3. Hoạt động 3: Thi chào cờ giữa các tổ
- Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Học sinh quan sát và nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động 4: Vẽ tô màu quốc kỳ (Bài tập 4)
- Giáo viên yêu cầu vẽ và tô màu quốc kỳ.
- Học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình
- Giáo viên nhận xét và kết luận
5. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên khắc sâu nội dung bài
- Học sinh vẽ và tô màu quốc kỳ
- Các bạn khác nhận xét
học vần
bài 51: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc và viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể “Chia phần”
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng ôn (Trang 104 SGK
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2 – 4 học sinh đọc và viết các từ ngữ ứng dụng: Cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
- 2 – 3 học sinh đọc câu ứng dụng: Mùa t hu, bầy trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài 
Giáo viên hỏi: “Tuần vừa qua chúng ta đã học được những vần nào mới?”
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
b) Ôn tập
* Các vần vừa học
- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào bảng ôn các vần vừa học trong tuần và đọc các âm.
- Giáo viên nhận xét
* Ghép âm thành vần
- Cho học sinh ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang.
- Giáo viên nhận xét
* Tập viết từng từ ngữ ứng dụng
- Học sinh viết bảng con: cuồn cuộn
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh 
- Học sinh đọc và viết
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh đưa ra các vần mới
- Học sinh lên bảng trả lời
- Học sinh ghép âm
- Học sinh luyện bảng con
Tiết 2
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhóm bàn, cá nhân.
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
* Đọc câu ứng dụng
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
b) Luyện viết
- Giáo viên cho học sinh tập viết: cuồn cuộn, con vượn trong vở tập viết
- Giáo viên chỉnh sửa tư thế và cách cầm bút cho học sinh .
c) Kể chuyện: Chia phần
- Cho học sinh đọc tên câu chuyện: Chia phần 
- Giáo viên dẫn vào câu chuyện
- Giáo viên nhận xét và nêu ý nghĩa của câu truyện là trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
IV. Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh đọc lại bảng ôn
- Về nhà tìm các vần mới trong sách báo.
- Xem trước bài 52
- Học sinh đọc vần
- Học sinh luyện tập theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh luyện viết
- Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lên kể lại câu truyện
- Thi xem nhóm nào kể tốt hơn
Toán
phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 7
- Viết được phép tính thích hợp theo tình huống trong tranh .
II. Đồ dùng dạy – học 
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động dạy – học 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 7
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng cộng
 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 6 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 6 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 6+ 1 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 7 hình tam giác 
6 + 1 = 7
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 7
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
 5 + 1 + 1 = 7
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Phép trừ trong phạmvi 7
 Thứ ba ngày . tháng . năm 200
Học vần
ong - ông
I. Mục tiêu
- Đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được câu ứng dụng: 
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời
- Luyện nói được 2 đến 3 câu theo chủ đề: Đá bóng
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bộ đồ dùng học tiếng việt 1
III. HOạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ong - ông
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
b): Dạy vần: ong
* Nhận diện
- Vần ong gồm những âm nào?
- So sánh: ong - on
- Vần ong và vần on giống và khác nhau ở chỗ nào?
- 
- âm o đứng trước âm ng đứng sau
- Giống : Đều có o đứng trước
khác : ong có ng
 on có n đứng sau.
b1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
o – ngờ - ong
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
o –ngờ – ong
vờ – ong – vong – ngã - võng
cái võng
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh ghép vần và tiếng
- Học sinh đánh vần
b2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
b3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
 ong
- Giáo viên viết mẫu tiếng: võng
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
c): Dạy vần: ông
* Nhận diện
- Vần ông gồm những âm nào?
- So sánh: ông - ong
- Vần ông và vần ong giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
c1) Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
ô – ngờ - ông
- Giáo viên cho học sinh ghép vần
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
ô –ngờ – ông
sờ - ông – sông
dòng sông
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh ghép vần
- Học sinh đánh vần
c2) Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
c3) Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
 ong
- Giáo viên viết mẫu tiếng: sông
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
 ong, võng, cái võng
ông, sông, dòng sông
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ong, võng, cái võng
ông, sông, dòng sông
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Đá bóng
- Giáo viên nhận xét 
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 53
- Học sinh đọc lại bài
Toán
phép trừ trong phạm vi 7
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 7
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh
II. Đồ dùng dạy – học 
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động dạy – học 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 7
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng trừ
 7 - 1 = 6
 7 – 6 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 7 – 6 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 7 – 6 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Tất cả có 7 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 6 hình 
7 – 6 = 1
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 7
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
 7 – 2 = 5
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 6
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Luyện tập
tự nhiên xã hội
công việc ở nhà
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu biết mọi người phải làm việc tuỳ theo sức của mình.
- Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải  ... ìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ăng, măng, măng tre
âng, tầng, nhà tầng
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Vâng lời cha mẹ
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 54
- Học sinh đọc lại bài
Ký duyệt của giám hiệu
Thứ năm ngày . tháng . năm 200
Học vần
ung – ưng
A. Mục tiêu
- Đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
- Đọc được tiếng từ và câu ứng dụng
- Luyện nói được 2 đến 3 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối đèo
B. Đồ dùng dạy – học 
- Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK)
C. HOạt động dạy – học 
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
II. Bài mới
1. Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ung – ưng
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
2. Dạy vần
a) Dạy vần: ung
* Nhận diện
- Vần ung gồm những âm nào?
- So sánh: ung - ong
- Vần ung và vần ong giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Âm u đứng trước , âm ng đứng sau 
- Giống : Đều có ng đứng sau.
Khác : ung có u, ong có o đứng trước 
* Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
u– ngờ - ung
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
u–ngờ –ung
sờ - ung – sung – sắc - súng
bông súng
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
* Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng
* Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
 ung
- Giáo viên viết mẫu tiếng: súng
- Giáo viên nhận xét và sửa saiS
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
b): Dạy vần: ưng
* Nhận diện
- Vần âng gồm những âm nào?
- So sánh: ưng – ung
- Vần ưng và vần ung giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Học sinh nhận diện
- Học sinh so sánh
* Đánh vần và phát âm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: 
ư– ngờ – ưng
- Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá
ư–ngờ –ưng
sờ – ưng – sưng – huyền – sừng
sừng hươu
- Giáo viên chỉnh sửa
- Học sinh đánh vần
- Học sinh đánh vần
* Cho học sinh ghép vần
- Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ
- Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ
* Luyện bảng
- Giáo viên viết mẫu vần 
ưng
- Giáo viên viết mẫu tiếng: sừng
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Học sinh luyện bảng con
Học sinh luyện bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên giải thích nghĩa.
- Giáo viên đọc lại
- Học sinh đọc
Tiết 2: Luyện tập
3. Luyện tập
a) Luyện đọc
- Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1
- Học sinh đọc bài SGK
- Học sinh lần lượt đọc:
 ung, súng, bông súng
ưng, sừng, sừng hươu
- Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên sửa sai
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
- Học sinh đọc
- Học sinh quan sát tranh và thảo luận
- Học sinh đọc
- Lớp đọc câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài
ung, súng, bông súng
ưng, sừng, sừng hươu
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế
- Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt
- Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài mới 55
- Học sinh đọc lại bài
Thể dục
rèn luyện tư thế cơ bản – trò chơi: vận động
I. Mục tiêu
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước.
- Học động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi:”Chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. chuẩn bị
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi.
III. Hoạt động
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang
- Giáo viên nhận xét
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi
- Học sinh thực hành
- Học sinh chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Cho học sinh đi thường theo nhịp
- Vừa đi vừa hát
- Giáo viên nhận xét giờ
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
Toán
phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8
 - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 8
 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh 
II. Đồ dùng dạy – học 
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
III. Hoạt động dạy – học 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 8
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng cộng
 7 + 1 = 8
 1 + 7 = 8
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 7 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 7 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 7+ 1 = 
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 8 hình tam giác 
7 + 1 = 8
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 8
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh làm bài
 6 + 2 = 8
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 7
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán
- Xem trước bài: Phép trừ trong phạmvi 8
Thứ 6 ngày tháng năm 2009
Tập viết
Tiết 11: nền nhà, nhà in, cá biển
Tiết 12: con ong, cây thông
I. Mục tiêu
- Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ
- Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
- Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch
II. Đồ dùng dạy – học 
- Chữ viết mẫu phóng to
III. Hoạt động dạy – học 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Cho học sinh quan sát chữ mẫu
b) Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
c) Luyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ
nền nhà, nhà in, cá biển
con ong, cây thông
d) Luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
e) Chấm, chữa và nhận xét
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
nền nhà, nhà in, cá biển
con ong, cây thông
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Về nhà viết tiếp phần còn lại
Thủ công:
các quy ước về gấp giấy
i. mục tiêu
- Học sinh hiểu được các quy ước về gấp giấy.
- Gấp được theo ký hiệu quy ước
II. Chuẩn bị
- Giáo viên : Mầu vẽ và những ký hiệu về gấp hình
- Học sinh: Giấy nháp trắng, Bút chì, vở thủ công
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Ký hiệu đường giữa hình
- Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch ( )
- Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở.
- Học sinh vẽ ký hiệu vào vở
2. Ký hiệu dấu gấp
- Đường dấu gấp là đường có nét đứt
(	)
- Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở.
- Học sinh vẽ vào vở
3. Ký hiệu đường dấu gấp vào
- Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào.
- Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở.
- Học sinh vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào
4. Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau
- Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong.
- Học sinh vẽ đường gấp ngược ra phía sau
IV. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Mức hiểu biết của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy có kể ô, giấy màu để học bài :” Gấp các đoạn thẳng cách đều”
	Ký duyệt của giám hiệu 
 Hoùc haựt baứi : SAẫP ẹEÁN TEÁT ROÀI(t1)
 Nhaùc vaứ lụứi: Hoaứng Vaõn
I.MUẽC TIEÂU : 
 Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ lụứica
HS vửứa haựt vửứa voó tay theo phaựch , voó tay theo tieỏt taỏu lụứi
HS bieỏt keỏt hụùp vụựi vaọn ủoọng.
II.CHUAÅN Bề:
GV haựt chuaồn xaực baứi haựt. 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY –HOẽC CHUÛ YEÁU
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1/Kieồm tra baứi cuừ : 
-GV goùi 1 – 2 HS leõn bieồu dieón vửứa haựt vửứa goừ thanh phaựch theo tieỏt taỏu lụứi ca baứi ẹaứn gaứ con
-GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
2/Daùy – hoùc baứi mụựi:
*Hoaùt ủoọng 1 :
-Daùy baứi haựt Saộp ủeỏn teỏt roài.
-GV giụựi thieọu baứi haựt.
-GV haựt maóu.
-Gv ủoùc maóu lụứi ca tửứng caõu haựt ngaộn cho HS ủoùc theo.
-Daùy haựt tửứng caõu.
+GV chia baứi haựt thaứnh 4 caõu haựt vaứ chuự yự nhửừng choó laỏy hụi
-GV haựt maóu tửứng caõu roài baột gioùng cho HS haựt theo.
*Hoaùt ủoọng 2: 
-GV cho HS vửứa haựt vửứa voó tay ( hoaởc goừ theo phaựch) theo tieỏt taỏu lụứi ca:
 -GV cho HS ủửựng haựt vửứa taọp nhuựn chaõn nhũp nhaứng.
3.Cuỷng coỏ 
-1- 2 HS thửùc hieọn theo yeõu caàu GV, caỷ lụựp laộng nghe.
-HS nhaộc laùi 
-Hs ủoùc lụứi ca theo GV.
-HS haựt theo hửụựng daón cuỷa GV. 
-HS haựt theo hửụựng daón cuỷa GV.
-HS thửùc hieọn theo hửụựng daón GV.
GV: Hoàng Thị Thân
Thứ sáu ngày  tháng  năm 200
GV: Hoàng Thị Thân

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13-.doc