I. Mục tiêu:
1, Kiến thức : HS nắm được:
-Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng.
- Việc chiếm ngục Ba-xti (14/ 07/ 1789) – mở đầu cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng
2, Tư tưởng: HS nhận thức được bản chất của giai cấp thống trị (Đẳng cấp1,2) và Đẳng cấp 3
3, Kĩ năng : - Biết vẻ sơ đồ, so sánh đánh giá SKLS, biết quan sát tranh ảnh.
II. Chuẩn bị:
- GV: tranh ảnh hình 5,6,7,8 SGK , bảng phụ sơ đồ 3 đẳng cấp.
- HS: SGK, dụng cụ học tập, vở soạn
III. Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
2. Giới thiệu bài:
Khác với các cuộc tư sản chúng ta đã được học cách mạng tư sản Pháp được coi là một cuộc Đại cách mạng . Tại sao vậy ? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS đọc mục 1 và đặt câu hỏi: Tình hình kinh tế nước Pháp trước CM có gì đáng chú ý?
HS trả lời:
GV: Giúp HS so sánh kinh tế Anh và Pháp để thấy rõ hơn
GV: yêu cầu HS quan sát H.5 SGK và rút ra nhận xét
HS: quan sát và rút ra nhận xét
GV: HS thảo luận theo bàn: vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp
GV : treo bảng phụ
GV: Lần lược giới thiệu 3 nhà tư tưởng kiệt xuất của trào lưu triết học Anh sáng qua H.6, 7, 8 SGK tr.11 và giải thích vì sao gọi là trào lưu triết học Anh sáng.
GV: Nội dung chủ yếu của tư tưởng ?
HS suy nghĩ trả lời:
Hoạt động 2:
GV: Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? Vì sao cách mạng bùng nổ?
HS suy nghĩ trả – GV bổ sung.
GV: Chuyển ý
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS quan sát H.9 và tường thuật cuộc tấn công phá ngục Pa-xti.
HS: Trình bày:
GV: trình bày bổ sung cả giai đoạn
GV: Theo em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” ? I. TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Kinh tế:
- Nông nghiệp lạc hậu
- Công – Thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kiềm hãm ( bằng thuế má nặng nề )
=> Chế độ phong kiến mâu thuẫn với TS gay gắt
2.Chính trị:Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế
3.Xã hội: Có 3 đẳng cấp
-> Đẳng cấp 3 >< đẳng="" cấp="" 1,2="" gay="">
4. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
- Đại diện trào lưu triết học Anh sáng ( Mông-te-xki-ơ, Vônte, Giăng Giắc Rút – xô)
-Nôi dung chủ yếu: ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo CĐPK của Lu-I XVI.
II.CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG.
1.Nguyên nhân trực tiếp cách mạng bùng nổ:
-Do vua Lu-I XVI ăn chơi xa xỉ không có khả năng trả -> Mâu thuẫn giữa đẳng cấp 3 với đẳng cấp 1, 2 ngày càng trở nên sâu sắc.
-Tình hình trên được giải quyết bằng Hội nghị 3 đẳng cấp (5/5/1789) nhưng không có kết quả –> CM bùng nổ
2. Diễn biến chính của cách mạng
a. Giai đoạn phái Lập hiến thiết lập chế độ quân lập hiến (14/7/1789 – 10/8/1789).
-14/7/1789, quần chúng tấn công ngục Pa-xti và giành thắng lợi. Đây được coi là ngày mở đầu thắng lợi của CM Pháp.
-8/ 1789 Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền , khẩu hiệu “ Tự do - Bình đẳng – Bác ái”
- 9/ 1789, Hiến pháp thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến, quyền lực về Quốc hội
Tuần: 2 Ngày soạn: 01/ 09/ 2012 Tiết : 3 Ngày dạy: 06/ 09/ 2012 BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1, Kiến thức : HS nắm được: -Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng. - Việc chiếm ngục Ba-xti (14/ 07/ 1789) – mở đầu cách mạng. - Diễn biến chính của cách mạng 2, Tư tưởng: HS nhận thức được bản chất của giai cấp thống trị (Đẳng cấp1,2) và Đẳng cấp 3 3, Kĩ năng : - Biết vẻ sơ đồ, so sánh đánh giá SKLS, biết quan sát tranh ảnh. II. Chuẩn bị: - GV: tranh ảnh hình 5,6,7,8 SGK , bảng phụ sơ đồ 3 đẳng cấp. - HS: SGK, dụng cụ học tập, vở soạn III. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày kết quả và ý nghĩa cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ? 2. Giới thiệu bài: Khác với các cuộc tư sản chúng ta đã được học cách mạng tư sản Pháp được coi là một cuộc Đại cách mạng . Tại sao vậy ? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS đọc mục 1 và đặt câu hỏi: Tình hình kinh tế nước Pháp trước CM có gì đáng chú ý? HS trả lời: GV: Giúp HS so sánh kinh tế Anh và Pháp để thấy rõ hơn GV: yêu cầu HS quan sát H.5 SGK và rút ra nhận xét HS: quan sát và rút ra nhận xét GV: HS thảo luận theo bàn: vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp GV : treo bảng phụ GV: Lần lược giới thiệu 3 nhà tư tưởng kiệt xuất của trào lưu triết học Aùnh sáng qua H.6, 7, 8 SGK tr.11 và giải thích vì sao gọi là trào lưu triết học Aùnh sáng. GV: Nội dung chủ yếu của tư tưởng ? HS suy nghĩ trả lời: Hoạt động 2: GV: Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? Vì sao cách mạng bùng nổ? HS suy nghĩ trả – GV bổ sung. GV: Chuyển ý Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS quan sát H.9 và tường thuật cuộc tấn công phá ngục Pa-xti. HS: Trình bày: GV: trình bày bổ sung cả giai đoạn GV: Theo em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” ? I. TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Kinh tế: - Nông nghiệp lạc hậu - Công – Thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kiềm hãm ( bằng thuế má nặng nề) => Chế độ phong kiến mâu thuẫn với TS gay gắt 2.Chính trị:Tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế 3.Xã hội: Có 3 đẳng cấp Tăng lữ Quý tộc Đẳng cấp 3 - Không có quyền - Phải đóng thuế - Có mọi đặc quyền - Không đóng thuế -> Đẳng cấp 3 >< Đẳng cấp 1,2 gay gắt 4. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: - Đại diện trào lưu triết học Aùnh sáng ( Mông-te-xki-ơ, Vônte, Giăng Giắc Rút – xô) -Nôi dung chủ yếu: ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, kịch liệt tố cáo CĐPK của Lu-I XVI. II.CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG. 1.Nguyên nhân trực tiếp cách mạng bùng nổ: -Do vua Lu-I XVI ăn chơi xa xỉ không có khả năng trả -> Mâu thuẫn giữa đẳng cấp 3 với đẳng cấp 1, 2 ngày càng trở nên sâu sắc. -Tình hình trên được giải quyết bằng Hội nghị 3 đẳng cấp (5/5/1789) nhưng không có kết quả –> CM bùng nổ 2. Diễn biến chính của cách mạng a. Giai đoạn phái Lập hiến thiết lập chế độ quân lập hiến (14/7/1789 – 10/8/1789). -14/7/1789, quần chúng tấn công ngục Pa-xti và giành thắng lợi. Đây được coi là ngày mở đầu thắng lợi của CM Pháp. -8/ 1789 Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền , khẩu hiệu “ Tự do - Bình đẳng – Bác ái” - 9/ 1789, Hiến pháp thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến, quyền lực về Quốc hội 4. Củng cố: - Nhìn vào sơ đồ, nêu vị trí, quyền lợi của 3 đẳng cấp. - Nguyên nhân bùng nổ cuộc CMTS Pháp? 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học và trả lời theo câu hỏi SGK . Đọc trước phần III. IV. Rút kinh nghiệm: .. ..
Tài liệu đính kèm: