Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chương trình cả năm

Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chương trình cả năm

*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành XH phong kiến ở châu Âu.

GV: Dùng bản đồ giới thiệu một số nước của quốc gia cổ đại để HS thấy được sự hình thành của các quốc gia đó.

HS : Đọc mục 1 SGK (trang3)

GV:Vào thời gian nào thì người Giéc-man xâm lược đế quốc Rô-ma?

HS : Trả lời cá nhân

GV: Giảng và sơ kết( người Giéc-man là các bộ tộc ở phía bắc đế quốc Rô- ma. Trước đó họ bị đế quốc Rô- ma thống trị )

GV: Tại sao họ lại thôn tính đế quốc Rô- ma?

HS : (Vì bị suy yếu từ thế kỷ II)

GV: Theo em quá trình xâm lược diễn ra ntn?

HS :( Nhanh chóng tiêu diệt nhà nước Rô- ma)

GV: Ở mỗi vương quốc người Giéc- man đã làm gì?

HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân

GV:(Họ chiếm đoạt ruộng đất của chủ nô, phong tước vị cho nhau).

GV: Xã hội lúc này có những giai cấp nào?

HS : (Chủ nô,nông nô)

* Thảo luận nhóm: nhóm ngẫu nhiên.

GV: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu ntn?

- HS thảo luận

- Cá nhân trình bày

- Bạn khác nhận xét bổ sung

GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức và chuyển ý.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lãnh địa phong kiến.

HS : Đọc mục 2 SGK (trang3,4)

GV: Thế nào là lãnh địa phong kiến?

HS : Trả lời khái niệm

GV: Hướng dẫn trả lời và sơ kết.(“Lãnh địa”là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được,”lãnh chúa” là người đứng đầu lãnh địa)

GV:Treo tranh lên bảng cho HS quan sát

GV: Em hãy mô tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến qua bức tranh trên?

HS : Trình bày theo suy nghĩ của mình, bạn khác nhận xét

GV: (Là nơi ở của lãnh chúa có lâu đài nguy nga lộng lẫy, nhà thờ như một nước thu nhỏ. Điều đó nó thể hiện sự bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô).

GV: Hãy cho biết sự khác nhau về đời sống, sinh hoạt của lãnh địa và nông nô ở chỗ nào?

HS : Trao đổi ý kiến và trả lời

GV: (Lãnh chúa sung sướng, giàu có.nông nô nghèo khổ)

GV: Đặc điểm chính của nền KT lãnh địa phong kiến là nền KT tư cấp tự túc, không trao đổi với bên ngoài.

GV: Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK?

HS : (XH cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là công cụ biết nói. XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nôp thuế ,tô cho lãnh chúa).

- cho biết ảnh hưởng của nền kinh tế lãnh địa đối với XH PK châu âu?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự xuất hiện của thành thị trung đại

GV: Đặc điểm của” thành thị” là gì?

HS : Trả lời cá nhân

GV: (Nơi giao lưu, buôn bán, tập chung đông dân cư).

GV: Thành thị xuất hiện như thế nào?

HS : Đọc bài và trả lời theo sách giáo khoa.

GV: Sơ kết nội dung và chuẩn kiến thức

GV: Treo tranh hình 2 đã phô tô lên bảng

GV: Em có nhận xét gì về hội chợ ở Đức thông qua bức hình trên?

HS : ( Chợ có nhiều hàng bán, có nhà xây,đường phố tấp nập.)

GV: Những ai sống trong thành thị? Họ làm gì để sống?

HS( Gồm thợ thủ công và thương nhân).

GV: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?

 - Các thành thị phát triển như vậy có ảnh hưởng gì đối với Môi trường và xã hội?

HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân

GV: Sơ kết nội dung.

 

doc 145 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
 Phần một
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Tiết 1
Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu
(Thời sơ-trung kì trung đại)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắmđược:
 Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu.Hiểu được khái niệm “lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.Biết được nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền KT trong thành thị trung đại.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, kỹ năng so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ.
 3. Tư tưởng: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:(Từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.Từ đó HS thấy được trách nhiệm của chúng ta phải làm gì.
 - Liên hệ ảnh hưởng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến đối với xã hội, ảnh hưởng của sự phát triển thành thị đối với Môi trường.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,bản đồ các quốc gia phong kiến, tranh phô tô h1,h2 (trang4, 5)
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành XH phong kiến ở châu Âu.
GV: Dùng bản đồ giới thiệu một số nước của quốc gia cổ đại để HS thấy được sự hình thành của các quốc gia đó.
HS : Đọc mục 1 SGK (trang3)
GV:Vào thời gian nào thì người Giéc-man xâm lược đế quốc Rô-ma?
HS : Trả lời cá nhân
GV: Giảng và sơ kết( người Giéc-man là các bộ tộc ở phía bắc đế quốc Rô- ma. Trước đó họ bị đế quốc Rô- ma thống trị )
GV: Tại sao họ lại thôn tính đế quốc Rô- ma?
HS : (Vì bị suy yếu từ thế kỷ II)
GV: Theo em quá trình xâm lược diễn ra ntn?
HS :( Nhanh chóng tiêu diệt nhà nước Rô- ma)
GV: ở mỗi vương quốc người Giéc- man đã làm gì?
HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân 
GV:(Họ chiếm đoạt ruộng đất của chủ nô, phong tước vị cho nhau).
GV: Xã hội lúc này có những giai cấp nào? 
HS : (Chủ nô,nông nô)
* Thảo luận nhóm: nhóm ngẫu nhiên.
GV: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu ntn?
- HS thảo luận 
- Cá nhân trình bày 
- Bạn khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức và chuyển ý.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu lãnh địa phong kiến.
HS : Đọc mục 2 SGK (trang3,4)
GV: Thế nào là lãnh địa phong kiến? 
HS : Trả lời khái niệm 
GV: Hướng dẫn trả lời và sơ kết.(“Lãnh địa”là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được,”lãnh chúa” là người đứng đầu lãnh địa)
GV:Treo tranh lên bảng cho HS quan sát
GV: Em hãy mô tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến qua bức tranh trên?
HS : Trình bày theo suy nghĩ của mình, bạn khác nhận xét 
GV: (Là nơi ở của lãnh chúa có lâu đài nguy nga lộng lẫy, nhà thờ như một nước thu nhỏ. Điều đó nó thể hiện sự bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô).
GV: Hãy cho biết sự khác nhau về đời sống, sinh hoạt của lãnh địa và nông nô ở chỗ nào?
HS : Trao đổi ý kiến và trả lời 
GV: (Lãnh chúa sung sướng, giàu có.nông nô nghèo khổ)
GV: Đặc điểm chính của nền KT lãnh địa phong kiến là nền KT tư cấp tự túc, không trao đổi với bên ngoài.
GV: Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK? 
HS : (XH cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là công cụ biết nói. XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nôp thuế ,tô cho lãnh chúa).
- cho biết ảnh hưởng của nền kinh tế lãnh địa đối với XH PK châu âu?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự xuất hiện của thành thị trung đại 
GV: Đặc điểm của” thành thị” là gì?
HS : Trả lời cá nhân
GV: (Nơi giao lưu, buôn bán, tập chung đông dân cư).
GV: Thành thị xuất hiện như thế nào?
HS : Đọc bài và trả lời theo sách giáo khoa.
GV: Sơ kết nội dung và chuẩn kiến thức 
GV: Treo tranh hình 2 đã phô tô lên bảng 
GV: Em có nhận xét gì về hội chợ ở Đức thông qua bức hình trên? 
HS : ( Chợ có nhiều hàng bán, có nhà xây,đường phố tấp nập..)
GV: Những ai sống trong thành thị? Họ làm gì để sống?
HS( Gồm thợ thủ công và thương nhân).
GV: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? 
 - Các thành thị phát triển như vậy có ảnh hưởng gì đối với Môi trường và xã hội?
HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân 
GV: Sơ kết nội dung.
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Cuối TK V người Giéc- man tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
- Chia rẽ đế quốc Rô- ma thành nhiều vương quốc.
- Xã hội hình thành hai giai cấp( Chủ nô và nông nô)
- Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa =>XHPK hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến
- Khái niệm: Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được:
- Đời sống trong lãnh địa: 
+ Lãnh chúa: Xa hoa,đầy đủ.
+ Nông nô: Đói nghèo,khổ cực => chống lãnh chúa. 
3. Sự xuất hiện của thành thị trung đại.
* Nguyên nhân 
- Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển,hàng hoá thừa được đưa ra bán => thị trấn ra đời =>thành thị trung đại xuất hiện.
* Tổ chức: 
- Thành thi : Có phố xá,nhà cửa..
-Tầng lớp: Thị dân.(Thợ thủ công,dhương nhân).
* Vai trò: Thúc đẩy sư phát triển của XHPK.
 4. Củng cố: 
 Em hãy so sánh thành thị trung đại với thành thi ngày nay có điểm gì giống và khác nhau?
 Chúng ta phải làm gì với tình hình phát triển hiện nay?
 5. Hướng học bài ở nhà: 
 Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 2
Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu âu.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được:
 Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN.
Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK ở châu Âu.
 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, tổng hợp kiến thức,Sử dụng lược đồ. 3. Tư tưởng: Thấy được tính tất yếu phát triển hợp quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN.Thông qua đó mỗi HS thấy được trách nhêm của mình phải biết trân trọng nhữngtài nguyên quý gia của đất nước.
- Thấy được ảnh hưởng của Môi trường đối với sự phát triển của CNTB ở châu âu.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,hình 5 SGK phô tô 
 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. Sưu tầm tài liệu theo nội dung bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
1. ổn định tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
GV: Vì sao xuất hiện thành thi trung đại?
Trả lời: Vì cuối thế kỷ XI hàng hoá ngày càng nhiều được đưa ra bán từ đó xuất hiện thị trấn => Thành thị ra đời.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 Tìm hiểu những cuộc phát kiến về địa lý.
HS : Đọc những thông tin ở phần 1 (trang 6)
GV: Hãy cho biết vì sao có những cuộc phát kiến về địa lí?
HS : Suy nghĩ trả lời 
GV: Chuẩn kiến thức 
GV: Những cuộc phát kiến này nhằm tới đâu? 
HS : (Con đường qua Tâyá, Địa Trung Hải,ấn Độ,Trung Quốc).
GV: Những con đường bộ đã bị ngăn cấm, họ phải tìm cách nào có thể đi sang các nước khác? 
HS : ( Đi theo đường biển)
GV: Muốn đi đường biển phải có gì?
HS : Có tàu
GV: Giới thiệu bức hình3 SGK (trang 6)
GV: Khi có tàu rồi vẫn chưa có thể đi ngay được vì sao?
HS : Trao đỏi ý kiến rồi trả lời
GV: Điều đó chứng tỏ phải có KHKT, và phải có kiến thức.
HS : Đọc phần chữ in nghiêng (trang 6)
GV: Dùng lược đồ phô tô về những cuộc phát kiến địa lí treo lên bảng.
GV: Em cho biết có những cuộc pháy kiến nào?
HS : lên xác định theo lược đồ và quan sát hình 4 SGK.
GV: (Khái quát lai về những cuộc phát kiến trên lược đồ và nói rõ đây chính là những vùng đất màu mỡ nhiều tài nguyên nên đây chính là điểm mà ho đã đã phát hiên được)
* Thảo luận nhóm:.Ngẫu nhiên 
GV: Trong những cuộc phát kiến đó đã thu được những kết quả gì?
- HS thảo luận và trình bày
- Bạn khác nhận xét và bổ xung
GV: Đánh giá và chuẩn kiến thức.(Tìm ra con đường mới,vùng đất mới, đem cho GCTS những món lợi khổng lồ).
 - Các cuộc phát kiến địa lý đã giúp cho các thương nhân châu âu mở rộng Môi trường sống như thế nào?
Tác dụng?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
HS : Đọc mục 2 (SGK trang 7)
GV: Để có tiền các thương nhân họ dùng nhũng thủ đoạn gì?
 HS : Suy nghĩ trả lời
GV: ( Rào đát, cướp ruộngĐó là hình thức KTB ra đời)
GV: Trong XH có mấy tầng lớp?
HS : ( có hai tầng lớp)
GV: (Sơ kết và chuẩn kiến thức.GCVS là giai cấp làm thuê bị bóc lột thậm tệ.Còn GCTS là bọn quý tộc giàu có ,thương nhân ,đồn điền)
1. Những cuộc phát kiến về địa lí
a. Nguyên nhân: Do sản xuất phát triển.
b. Điều kiện: Phải có KHKT tiến bộ 
c. Những cuộc phát kiến lớn:
- Va-xcôđơ Ga-ma tìm đường sang ấn Độ(1498)
- C cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ(1492)
- Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất(1519-1522)
2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Kinh tế: Hình thức kinh tế tư bản ra đời.
- Xã hội: Có hai giai cấp (vô sản và tư sản) 
4. Củng cố:.Thông qua bài đã học em thấy mình phải có trách nhiêm gì với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước?
 5. Hướng học bài ở nhà: Học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hâu kì trung đại ở châu âu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: 
Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá phục hưng.
 Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức. 3. Tư tưởng: được tính tất yếu phát triển hợp quy luật của xã hội loài người: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay thế vào đó là XHTB.Phong trào văn hoá phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại.
- Liên hệ ảnh hưởng của phong trào văn hóa phục hưng đối với văn hóa châu âu và nhân loại.
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,( hình 6 Ma-đô-na bên cửa sổ SGK phô tô)
2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. Sưu tầm tài liệu theo nội dung bài.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
?: Những cuộc phát kiến địa lí có tác động như thế nào đến xã hội châu Âu?
Trả lời: Hình thành XH có hai giai cấp. Nông dân, GCTS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Phong trào văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV-XVII)
HS : Đọc những thông tin ở phần 1 (trang 8,9)
GV: Cho HS tìm hiểu thuật ngữ phục hưng là gì?
HS : Suy nghĩ trả lời 
GV: ( Phục hưng là khôi phục lại nền văn hoá Hi Lạp và Rô ma cổ đại. Sáng tạo ra nền văn hoá mới của giai cấp tư sản).
GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá phục hưng?
HS : trao đổi ý kiến rồi trả lời:
GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức.
GV: Hãy kể tên một ... n hán, nhân dân khổ...
-Công thương nghiệp bị kìm hãm.
-Khai mỏ được mở rộng còn lạc hậu.
-Việc buôn bán được mở rộng.
Văn hoá
Tôn giáo
Văn hoá
Nghệ thuật dân gian
-Nho giáo, đạo giáo, thiên chúa giáo.
-Chữ quốc ngữ XVIII.
-Văn học chữ Hán, chữ Nôm nhiều tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm...
-Nghệ thuật: Phật bà nghìn mắt, nghìn tay.
-Văn học dân gian phát triển phong phú, đa dạng, văn học chữ Nôm 
-Nghệ thật dân gian...
Kiến trúc lăng tẩm Nguyễn...
	4. Củng cố:
	- Làm bài tập: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX 
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
Tiết 67
Làm bài tập lịch sử.
a- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
 Giúp HS củng cố kiến thức thông qua việc làm 1 số BTLS
2.Tư tưởng:
Có ý thức tự giác trong việc làm BT
3.Kĩ năng:
Làm các dạng BT LS thường gặp
b- chuẩn bị
- Một số bảng phụ ghi sẵn 1 số BT lịch sử
c- Phương pháp
	- Cá nhân, nhóm
d- tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
KT sự chuẩn bị bài của HS
b) Đáp án:
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của bài học
b) Các hoạt động dạy -học:
	- Giao bài tập cho học sinh theo nhóm, tổ (Các bài tập từ bài tập chương VI tr106)
	+Tổ 1: Các BT của bài 22+26
	+Tổ 2: Các BT của bài 23+27
	+Tổ 3: Các BT của bài 24+28 
	+Tổ 4: Các BT của bài 25+28
	- Yêu cầu học sinh làm song trước lên đại diện tổ chữa một số bài tập điển hình.
	- H:Nhận xét theo tổ, theo cá nhân.
	- G:Thu lại vở bài tập chấm điểm.
	4. Củng cố:
	GV: Khái quát lại mục đích và những ND cơ bản trong tiết làm BT lịch sử
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Tổng kết
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
Tiết 68 Bài 30.
Tổng kết.
a- Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
	- Phần lịch sử thế giới trung đại.
	Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông và chế độ phong kiến phương Tây. So sánh sự khác chế độ phong kiến.
	- Phần lịch sử Việt Nam.
Học sinh thấy rõ quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- nửa đầu XIX với nhiều biến cố lịch sử quan trọng.
2.Tư tương:
	- Giáo dục ý thức trân trọng những thành tựu mà nhânloại đã đạt được trong thời Trung Đại.
	- Giáo dục về quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
3.Kĩ năng:
	- Sử dụng sgk để tham khảo và nắm nội dung kiến thức.
	- Sử dụng lược đồ, tranh ảnh phân tích một số sự kiện đã học.
b- chuẩn bị
	- Lược đồ Việt Nam thời Trung Đại.
	- Lược đồ các cuộc kháng chiến chốngngoại xâm và phong trào nhân dân.
	- Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học .
c- Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
d- tiến trình bài dạy
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
a) Câu hỏi:
KT sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của bài học
b) Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1:
1. Lập bảng thống kê những nét lớn về xã hội phong kiến
Chế độ phong kiến
Phương đông
Châu Âu
Thời gian hình thành- suy vong
Đầu CN: TQIII
ĐNá: X-XVI
từ XVI-giữa XIX suy vong
->CNTB xâm lược
Hình thành V-X
Phát triển từ XI-XV 
Suy vong XVI,CNTB ra đời trong lòng CĐPK
Cơ sở kinh tế,xã hội
Kinh tế nông nghiệp
XH 2 giai cấp Đ/C><ND
nông nghiệp+thủ công nghiệp
Lãnh chúa><nông nô
Thể chế nhà nước
Vua đứng đầu
...Quân chủ chuyên chế
Vua ...Quân chủ phân quyền, sau tập quyền
* hoạt động 2:
2. Hãy nêu tên các vị anh hùng dân tộc đã nêu cao ngọn cờ chống giặc giữ nước, bảo vệ tổ quốc
Triều đại
T/gian
Anh hùng...
Kẻ XL
Chiến thắng
Ngô-Đinh 938-979
938
Ngô Quyền
Nam Hán
Bạch Đằng
Tiền Lê 981-1009
981
Lê Hoàn
Tống
Bạch Đằng
Lý 1009-1226
1075-77
Lý Thường Kiệt
Tống
S.Như nguyệt
Trần 1226-1400
1258-88
Trần Quốc Tuấn...
M.Nguyên
Bạch Đằng...
Hồ 1400-1407
1400-07
Hồ Quý Ly
Minh
T/bại Đ.Quan
Lê Sơ1428-1504
1418-27
Lê Lợi...
Minh
Chi Lăng...
Lê Mạt 1504-1786
Nội chiến
Tây Sơn1771-1792
1785-89
Nguyễn Huệ...
Xiêm...
Thống nhất...
* hoạt động 3:
3. Sự phát triển kinh tế,văn hoá từ thế kỉ X-XIX
GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung
Nội dung
Ngô-Đinh-T.Lê X
Lý-Trần
XI-XIV
Lê Sơ
XV
XVI-XVIII
Đầu XIX
Nông nghiệp
khuyến khích sản xuất,đào kênh ngòi,cày tịch điên...
Ruộng tư, điền trang thái ấp, chính sách nông nghiệp
...quân điền,cơ quan chuyên trách nông nghiệp
Đàng ngoài suy yếu, Đàng trong phát triển, chiếu khuyến nông
khai hoang lập ấp,lập đồn điền, đắp đê
Thủ công nghiệp
Xây dựng xưởng thủ công nhà nước làng thủ công phát triển
Nghề gốm Bát tràng...
36 Phường thủ công phát triển
-Cục bách tác nhà nước
-Nhiều làng nghề thủ công
Mở rộng khai mỏ
Thương nghiệp
Đúc tiền đồng trung tâm buôn bán chợ làng quê.
Ngoại thương phát triển Thăng Long sầm uất.
Khuyến khíc mở chợ buôn bán trong ngoài nước.
Đô thị, phố xá mở cửa ải giảm thuế, buôn bán vũ khí -> chiến tranh.
Nhiều thành thị thi tứ...
Hạn chế buôn bán với phương Tây.
Văn học nghệ thuật giáo dục
Văn hoá dân gian là chủ yếu.
-Giáo dục chưa phát triển.
-Các tác phẩm văn học tiêu biểu...
-Xây dựng quốc tử giám- Hà Nội.
-Mở trường khuyến khích thi cử sáng tác văn học hội tao đàn.
Chữ quốc ngữ ra đời.
-Quang Trung ban chiếu lập học.
-Chữ Nôm được coi trọng.
-Tác phẩm văn, thơ Nôm tiêu biểu nghệ thuật sân khấu, dân gian phát triển phong phú đa dạng...
Văn học phát triển rực rỡ.
Nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng đồ sộ ra đời.
Lăng tẩm triều Nguyễn.
Chùa Tây Phương.
Khoa học kĩ thuật
Cơ quan chuyên viết sử.
Lê Văn Hưu thầy thuốc Tuệ Tĩnh.
Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi.
Lương Thế Vinh.
Ngô Sĩ Liên.
Chế tạo vũ khí đóng tàu.
Phát triển làng nghề thủ công.
Sử học phát triển, địa lí, y học thầy thuốc Lê Hữu Trác tiếp thu kĩ thuật Phương Tây.
4. Củng cố:
	GV: Khái quát ND toàn bài
	5. Hướng dẫn:
	-Làm bài tập sgk và bài tập.
-Ôn tập kĩ nội dung kiến thức.
-Sưu tầm lịch sử địa phương.
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
Tiết 69 ÔN TậP
I. Muùc tieõu baứi hoùc: 
1/. Kieỏn thửực: 
- HS naộm laùi kieỏn thửực cụ baỷn. 
- Kieồm tra laùi yự thửực hoùc taọp tieỏp thu baứi cuỷa hoùc sinh. 
- Hoùc sinh tửù kieồm tra laùi kieỏn thửực lũch sửỷ cuỷa mỡnh. 
2/. Kyừ naờng: 
- Reứn luyeọn kyừ naờng tử duy cuỷa hoùc sinh. 
- Kyừ naờng thoỏng keõ veà tỡnh hỡnh kinh teỏ, xaừ hoọi caực theỏ kyỷ XV - XIX.
3. Tử tửụỷng: 
- Tửù haứo veà caực anh huứng daõn toọc.
- Yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực. 
II. Phửụng tieọn daùy hoùc: 
- Baỷng phuù, tử lieọu, tranh aỷnh. 
III. Baứi mụựi: 
OÂn taọp, thoỏng keõ nhửừng neựt chớnh veà sửù phaựt trieồn kinh teỏ, vaờn hoựa tửứ theỏ kyỷ X ủeỏn nửỷa ủaàu theỏ kyỷ XIX. 
Noọi dung
Caực giai ủoaùn vaứ nhửừng ủieồm mụựi
Ngoõ ẹinh Trieàu Leõ
Lyự - Traàn
Leõ sụ
Theỏ kyỷ
XVI-XVIII
Nửỷa ủaàu
theỏ kyỷ XIX
Noõng nghieọp
Khuyeỏn khớch saỷn xuaỏt. 
TC caứy tũch ủieàn.
Chuự troùng ủaứo veựt keõnh mửụng. 
Ruoọng ủaỏt tửù caứy nhieàu xuaỏt hieọn ủieàn trang thaựi aỏp thi haứnh chớnh
“Nguù binh ử noõng”
Thửùc hieọn pheựp quaõn ủieàn
Caực cụ quan khuyeỏn noõng sửự. 
ẹaứng ngoaứi bũ trỡ treọ, keứm haừm. 
ẹaứng trong coự nhửừng bửụực phaựt trieồn vua Quang Trung ban haứnh chieỏu khuyeỏn noõng 
Khai hoang laọp aỏp, ủoàn ủieàn. 
Vieọc sửỷa ủaộp ủeõ khoõng chuự troùng. 
Thuỷ coõng nghieọp
Xaõy dửùng moọt soỏ xửụỷng thuỷ coõng cuỷa nhaứ nửụực. 
Caực ngheà thuỷ coõng coồ truyeàn phaựt trieồn
Xuaỏt hieọn ngheà goỏm baựt traứng. 
Xuaỏt hieọn Cuùc Baựch Taực
36 phửụứng thuỷ coõng ụỷ Thaờng Long.
Nhieàu laứng thuỷ coõng. 
Nhieàu laứng thuỷ coõng
Mụỷ roọng khai thaực moỷ. 
Thửụng nghieọp
ẹuực tieàn ủoàng ủeồ lửu haứnh.
Xuaỏt hieọn trung taõm buoõn baựn vaứ chụù laứng queõ. 
ẹaồy maùnh ngoaùi thửụng. 
Thaờng long laứ trung taõm kinh teỏ saàm uaỏt. 
Khuyeỏn khớch mụỷ chụù. 
Haùn cheỏ buoõn baựn vụựi ngửụứi nửụực ngoaứi. 
Xuaỏt hieọn ủoõ thũ phoỏ xaự. 
Giaỷm thueỏ mụỷ cửỷa thoõng thửụng chụù buựa. 
Nhieàu thaứnh thũ, thũ tửự moùc. 
Haùn cheỏbuoõn baựn vụựi caực nửụực phửụng taõy
Vaờn hoựa, ngheọ thuaọt, giaựo duùc
Vaờn hoựa daõn toọc laứ chuỷ yeỏu. 
Giaựo duùc chửa phaựt trieồn. 
Caực taực phaồm vaờn hoựa tieõu bieồu cuỷa Traàn Quoỏc Tuaỏn, Quang Khaỷi, Trửụng Haựn Sieõu. 
Xaõy dửùng quoỏc tửỷ giaựm
Mụỷ nhieàu trửụứng hoùc khuyeỏn khớch thi cửỷ. 
Vaờn hoựa chửừ noõm giửừ vũ trớ quan troùng. 
Chửừ quoỏc ngửừ ra ủụứi. 
Ban haứnh chieỏu laọp hoùc. 
Nhieàu truyeọn noõm ra ủụứi. 
Ngheọ thuaọt saõn khaỏu ủa daùng, phong phuự. 
Vaờn hoùc phaựt trieồn rửùc rụừ. 
Nhieàu coõng trỡnh kieỏn thửực ủoà soọ, noồi tieỏng. 
Khoa hoùc kyừ thuaọt
Cụ quan chuyeõn vieỏt sửỷ ra ủụứi.
Thaày thuoỏc noồi tieỏng Tueọ Túnh
Nhieàu taực phaồm sửỷ hoùc, ủũa lyự, toaựn hoùc
Cheỏ taùo vuừ khớ. 
Phaựt trieồn caực laứng ngheà thuỷ coõng. 
IV. Cuỷng coỏ : 
HS ủieàn vaứo baỷng ủaừ boõi. 
V. Daởn doứ: 
Hoùc baứi, oõn baứi 25 - 26 - 27. Thi hoùc kyứ II. 
Ngày Soạn:
Ngày giảng:
Tieỏt 70
KIEÅM TRA HOẽC KYỉ II
I. TRAẫC NGHIEÄM (3ủ)
Caõu 1: ẹieàn caực sửù kieọn lũch sửỷ theo caực moỏc thụứi gian (1ủ)
Thụứi gian 
Sửù kieọn
1771
1777
1785
1786
1789
Caõu 2: Haừy noỏi caực yự ụỷ coọt A vụựi yự ụỷ coọt B sao cho ủuựng (1ủ)
Coọt A 
Traỷ lụứi 
Coọt B
1. Giửừa naờm 1784
a. Nguyeón Hueọ taỏn coõng quaõn Xieõm
2. ủaàu 1/1785
b. Huyeọn Chaõu Thaứnh, Tieàn Giang
3. 19/1/1785
c. Nguyeón Hueọ taỏn coõng vaứo Gia ẹỡnh.
4. Raùch Gaàm - Xoaứi Muựt
d. quaõn xieõm xaõm lửụùc nửụực ta. 
Caõu 3: Khoanh troứn chửừ caựi ủaàu caõu traỷ lụứi ủuựng trong caực caõu dửụựi ủaõy veà chớnh saựch cai trũ cuỷa nhaứ Nguyeón trong nửỷa ủaàu theỏ kyỷ XIX (1ủ)
a. Xaõy dửùng nhaứ nửụực quaõn chuỷ taọp quyeàn tửứ trung ửụng ủeỏn ủũa phửụng. 
b. Nhaứ Nguyeón cai trũ baống luaọt phaựp nhử caực trieàu ủaùi khaực. 
c. Nhaứ Nguyeón mụỷ roọng quan heọ ngoaùi giao vụựi nhieàu nửụực khaực. 
d. Nhaứ Nguyeón chổ thuaàn phuùc nhaứ Thanh (TQ) khửụực tửứ tieỏp xuực vụựi caực nửụực phửụng taõy. 
e. Nhaứ Nguyeón chuự yự vieọc khai hoang, laọp aỏp, laọp ủoàn ủieàn. 
f. Chớnh saựch ruoọng ủaỏt cuỷa nhaứ Nguyeón khoõng coứn taực duùng vỡ ủũa chuỷ chieỏm ủoaùt nhieàu ruoọng ủaỏt cuỷa noõng daõn. 
g. Nhaứ Nguyeón chuự yự phaựt trieồn coõng thửụng nghieọp. 
II. Tệẽ LUAÄN (7ẹ)
Caõu 1: Em haừy trỡnh baứy cuoọc tieỏn quaõn cuỷa Quang Trung ủaùi phaự quaõn Thanh vaứo dũp teỏt Kyỷ Daọu 1789 (4ủ)
Caõu 2: Vua Quang Trung coự nhửừng chớnh saựch gỡ ủeồ phuùc hoài, phaựt trieồn kinh teỏ, oồn ủũnh xaừ hoọi vaứ phaựt trieồn vaờn hoựa daõn toọc (2ủ) 
Caõu 3: Keồ teõn 3 cuoọc khụỷi nghúa lụựn ụỷ nửỷa ủaàu theỏ kyỷ XIX (1ủ)
Heỏt

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 7.doc