Giáo án Lịch sử 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lịch sử 8 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. KIẾN THỨC: HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau:

- Những nguyên nhân đưa đến việc TQ bị biến thành nước nửa thuộc địa ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là do triều đình Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước TB xâu xé TQ.

- Các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ chống PK và ĐQ cuối thế kỷ XIX, đầu TK XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa hoà đoàn, cách mạng Tân Hợi, ý nghĩa LS và tính chất của các phong trào đó.

- Giải thích đúng khái niệm “nửa thuộc địa, nửa PK”, “Vận động Duy Tân”

2. TƯ TƯỞNG:

- Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình PK Mãn Thanh trong việc để TQ biến thành miếng mồi xâu xé của các nước đế quốc.

- Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân TQ chống ĐQ và PK, đặc biệt cuộc cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn.

3. KỸ NĂNG:

- Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh trong việc để TQ rơi vào tay các nước đế quốc.

- Biết sử dụng bản đồ TQ để trình bày các cuộc khởi nghĩa Nghĩa hoà đoàn, Cmạng Tân Hợi.

II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU:

- SGK+SGV+CKTKN

- Bản đồ treo tường “Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước đế quốc”, “Cách mạng Tân Hợi 1911”.

- Bản đồ SGK “Phong trào Nghĩa hoà đoàn”.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. ỔN ĐỊNH

2. KIỂM TRA :

Nêu các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của Ấn Độ? Vì sao các phong trào đó đều thất bại ?

3. BÀI MỚI Là một đất nước rộng lớn, đông dân (chiếm 1/4 diện tích châu Á, 1/5 dân số TG), cuối thế kỷ XIX, TQ đã bị các nước TB phương Tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân TQ đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng giải đáp qua nội dung của bài.

 

doc 165 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 15 / 8/ 2011
Ngày dạy: 22 / 8/ 2011
 Tiết 1
Phần I: Lịch sử thế giới cận đại
(Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Chương I: Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa tư bản
(Từ thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
 bài 1
 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
 - Những chuyển biến lớn về KT, CT, XH châu Âu trong các thế kỉ XVI – XVIII
- Mâu thuẫn ngày các sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới- TBCN với CĐPK. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa TS và quý tộc PK tất yếu nổ ra
- Cách mạng Hà Lan- cuộc CMTS đầu tiên
- Cách mạng TS Anh TK XVII. ý nghĩa LS và hạn chế của CMTS Anh
2. Tư tưởng: 
- Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
3. Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh,...
- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
Thiết bị và tài liệu:
	- Bản đồ thế giới.
	- Lược đồ cách mạng tư sản Anh.
Tiến trình tổ chức dạy học
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra SGK và vở ghi, vở bài tập bản đồ của HS
3. bài mới: Giới thiệu SGK và chương trình Lịch sử 8.
 Giới thiệu bài
Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến trong chương trình lịch sử 7. Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới (TS và các tầng lớp nhân dân) với chế độ PK trong lòng XHPK đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bàng một cuộc CMTS là tất yếu. Vậy các cuộc CMTS đầu tiên đã diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay: 
 hoạt động của thầy - trò
Nội dung kiến thức cơ bản
GV: mốc mở đầu LSTG cận đại bắt đầu từ cuộc cách mạng tư sản đầu tiên- cách mạng Hà Lan năm 1566 đến cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917.
? Vào đầu thế kỷ XV, kinh tế Tây Âu có những biến đổi gì về KT, CT, XH?
 GV: Giai cấp TS có thế lực lớn về KT, nhưng trên thực tế họ vẫn là giai cấp bị trị, bị chế độ PK kìm hãm, chèn ép. Vì vậy, mâu thuẫn giữa GCTS và nhân dân nói chung với chế độ PK rất găy gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc CMTS
GV: Chỉ trên bản đồ thế giới vùng Nê-đéc-lan
( Thuộc 2 nước Bỉ và Hà Lan hiện nay) chịu sự thống trị của vương quốc TBN từ TK XII
GV giới thiệu ranh ảnh 1 thành thị của Nê-đéc-lan
? Trình bày diễn biến cách mạng Hà Lan?
? Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào?
- Đấu tranh giải phóng dân tộc.
? CM có ý nghĩa như thế nào?
? Vì sao cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới?
 - đánh đổ chế độ PK (ngoại bang).
 - Thành lập nước cộng hoà, xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn => đây là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới.
GV chỉ trên lược đồ nước Anh 
 ? Những nguyên nhân nào làm bùng nổ CM ở Anh thế kỉ XVII?
GV: Các công trường thủ công như luyện kim, làm đố sứ, dệt len dạ.. mọc lên khắp nơi.Trong đó Luân Đôn trở thành TT CN, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh
 GV: ở nông thôn, nhiều quý tộc PK chuyển sang kinh doanh theo con đường TB, bằng cách “ rào đất cướp ruộng”, biến ruộng đất chiếm được thành những đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu để lấy nông cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, còn nông dân mất đát trở nên nghèo khổ
GV kể chuyện “rào đất cướp ruộng” ở Anh, đây là thời kỳ cừu ăn thịt người.
 ? Trước sự phát triển đó GCPK có thái độ như thế nào?
? Theo em việc làm đó sẽ dẫn đến hệ quả gì?
? CM TS Anh diễn ra như thế nào?
GV: Vua triệu tập QH nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đoán. Nhưng QH được sự ủng hộ của nhân dân đã phản đối kịch liệt, vua Sác lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại QH.
GV: Nhưng từ khi Crôm- oen làm chỉ huy quân đội QH, XD đội quân có kỉ luật đã liên tiếp đánh bại quân đội nhà vua. Vua Sác- lơ I bị bắt
GV khai thác kênh hình SGK
? Việc xử tử vua Sáclơ I có ý nghĩa như thế nào?
- Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Anh. đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ pk, thắng lợi của CNTB.
? Tại sao vua Sáclơ I bị xử tử, cách mạng Anh vẫn chưa chấm dứt?
+ GCTS và quý tộc mới được hưởng quyền lợi, còn nhân dân không có. Vì vậy nhân dân tiếp tục đấu tranh
 ? Để đối phó với cuộc đấu tranh của nhân dân
GCTS và quý tộc mới đã làm gì?
? Quý tộc mới có vai trò như thế nào đối với CM Anh?
- Vừa tham gia lãnh đạo CM vừa tìm cách hạn chế cm cho phù hợp với lợi ích của mình. Nó chi phối tiến trình, kết quả và tính chất của cm, tầng lớp này tiến hành cm không triệt để.
? Vì sao sau cuộc đảo chính 1688, Anh trở thành nước quân chủ lập hiến?
- Thực chất quân chủ lập hiến vẫn là chế độ TB, nhưng tư sản chống lại nhân dân, không muốn cách mạng đi xa hơn nhằm bảo vệ quyền lợi của tư sản và quý tộc mới.
Thảo luận nhóm: Mục tiêu của cách mạng? Cách mạng đã đem lại quyền lợi cho ai? Ai là người lãnh đạo cách mạng?Ai là động lực của cách mạng? Cách mạng có triệt để không? (Qua đó HS hiểu được tính chất của cuộc cách mạng TS Anh thế kỷ XVII).
 GV kết luận: Cuộc CM do tầng lớp QTM liên minh với GCTS lãnh đạo, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ đã giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN
? Vì sao CMTS Anh không triệt để?
 Vì còn ngôi vua, CM chỉ đáp ứng quyền lợi cho CGTS và QTM, còn nhân dân không được hưởng chút quyền lợi gì
1. Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII. 
 a.Kinh tế: KT TBCN phát triển mạnh
+ Xuất hiện các công trường thủ công: dệt vải, luyện kim, nấu đường..có thuê mướn nhân công
+Tây Âu là trung tâm sản xuất và buôn bán lớn 
b. Xã hội: Hình thành 2 giai cấp mới: TS và VS.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.
a.Nguyên nhân: 
+ Vào đầu TK XVI, nền KTTBCN Nê- đéc-lan phát triến mạnh nhất châu Âu nhưng lại bị Vương quốc Tây Ban Nha 
thống trị, ra sức ngăn cản. 
+ Chính sách cai trị hà khắc của PK TBN ngày càng làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc
b.Diễn biến: 
+ Nhiều cuộc đấu tranh của ND Nê- đéc- lan chống lại chính quyền Pk TBN đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566
+ Năm 1581, các tỉnh MB Nê-đéc-lan đã thành lập “ Các tỉnh liên hiệp”( Sau là Cộng hoà Hà Lan)
+ Năm 1648, chính quyền TBN công nhận nền độc lập của Hà Lan . CM kết thúc, Hà Lan được giải phóng. 
c.ý nghĩa: 
Là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, lật đổ ách thống trị của TD TBN, mở đường cho CNTB phát triển.
3. Cách mạng Anh thế kỷ XVII.
a. Nguyên nhân
+ Đến TK XVII, nền KT TBCN ở Anh phát triển mạnh. 
+ Quý tộc PK chuyển sang kinh doanh theo con đường TB và trở thành tầng lớp quý tộc mới 
 + Chế độ PK tiếp tục kìm hãm GCTS và quý tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường TB
-> GCTS và quý tộc mới liên minh lại với nhau nhằm lật đổ chế độ PK, để xác lập quan hệ SX TBCN
b. Tiến trình cách mạng.
Được chia làm 2 giai đoạn
* Giai đoạn 1 (1642- 1648)
 + Năm 1640 vua triệu tập QH 
+ Năm 1642 nội chiến bùng nổ bước đầu thắng lợi nghiêng về nhà vua. 
* Giai đoạn 2 (1649 - 1688).
+ Ngày 30/1/1649 Vua Sáclơ I bị xử tử.
Anh trở thành nước cộng hoà và cách mạng đạt đến đỉnh cao.
+ GCTS và quý tộc mới thoả hiệp với PK, đưa Vin hem lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
CMTS Anh kết thúc, đây là cuộc CM không triệt để
c.ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
+ Cuộc CM đã giành được thắng lợi, đưa nước Anh phát triển theo con đường TBCN
+ Là cuộc CMTS không triệt 
4. Củng cố:
	- Trình bày nguyên nhân- diễn biến CMTS Anh?
	- Tại sao nói CMTS Anh là cuộc CMTS không triệt để? 
	- Làm bài tập : vở bài tập lịch sử 8(bài1.2.3)
 5. Hướng dẫn về nhà học bài và làm bài tập
	- Học thuộc bài cũ.	
	- Tìm hiểu mục III.
 - Làm bài tập trong vở bài tập bản đồ
	- Lập niên biểu cách mạng tư sản Anh thế kỷ XVII? 
Niên đại
Sự kiện
6.1642
1648
30.1.1649
1688
 Ngày soạn:16 / 8 / 2011 
Ngày dạy: 24 / 8 / 2011 
 Tiết 2
bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên(tiếp)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
	- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang tính chất là 1 cuộc CMTS
 - Sự ra đời của Hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước tư sản 
2. Tư tưởng: 
	- Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
	- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ phong kiến.
3. Kĩ năng: 
	- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh,...
	- Độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và bài tập.
 II. thiết bị và tài liệu:
 - Kênh hình SGK.
 - Lược đồ: Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 
 III. Tiến trình tổ chức dạy học 
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Trình bày diễn biến của CMTS Anh? 
 ? Vì sao nói Cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để? 
 3. bài mới: Giới thiệu bài
 Giờ trước các em đã tìm hiểu hai cuộc CMTS diễn ra ở Châu Âu (Nê-đéc-lan và Anh), tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu một cuộc CM diễn ra ở Châu Mĩ, xem các cuộc CM này có gì giống và khác nhau
 3. Hoạt động
 hoạt động của thầy - trò
 Nội dung kiến thức cơ bản
HS đọc SGK tr 7.
? Nêu vài nét về sự thâm nhập và thành lập các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
GV sử dụng H3 SGK miêu tả về mặt địa lí tự nhiên vùng đất Bắc Mĩ
? Thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm như thế nào?
- Tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước... Vì vậy mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Bắc Mĩ và GCTS, chủ nô với TD Anh trở nên gay gắt
 ? Để giải quyết mâu thuẫn này nhân dân Bắc Mĩ dã làm gì?
GV: Đáp lại, TD Anh đã ra lệnh đóng cửa cảng
? Trước việc làm của TD Anh nhân dân tiếp tục làm gì?
GV: HN yêu cầu vua Anh phải xoá bỏ các luật cấm vô lí, nhưng không đạt kết quả
GV : Có được thắng lợi trên là nhờ vào sự lãnh đạo tài giỏi của Oasinhtơn và giới thiệu về Oasinhtơn H.4(Sgk-trang 8).
? Những điểm chính trong tuyên ngôn độc lập của Mĩ?
 - Mọi người có quyền bình đẳng.
GV mở rộng:
- Khẳng định quyền lực của người da trắng.
- Khẳng định quyền tư hữu tài sản.
- Duy trì chế độ nô lệ và bóc lột công nhân.
? ở Mĩ, nhân dân có được hưởng những quyền nêu trong tuyên ngôn không?
- Quyền đó chỉ áp dụng cho người da trắng.
->HS nhận thấy tính chất tiến bộ và điểm hạn chế của tuyên ngôn. 
GV:Ngày 4/7 được lấy làm quốc khánh nước Mĩ. 
GV: Mặc dù Tuyên ngôn được công bố nhưng TD Anh vẫn không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn
? Cuộc chiến tranh giành độc lập đạt được kết quả như thế nào?
GV: Nội dung chính của Hiến pháp 1787 có một sự hạn chế rất lớn đó là chỉ người da trắng và người có tài sản mới có quyền chính trị,...
? Vì sao gọi cuộc chiến tranh giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản?
 - Vì nó thực hiện được 2 nhiệm vụ cùng 1 lúc là lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho CNTB phát triển 
GV: Tuy nhiên cũng như CMTS Anh, cuộc CM này khôn ... của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc.
 2.Tư tưởng:
 - Noi gương tinh thần yờu nước của cỏc chiến sĩ cỏch mạng đầu thế kỉ XX, trong Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc.
 - Nõng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
 - Hiểu thờm giỏ trị độc lập, tự do.
 3.Kỹ năng:
 - Giỳp học sinh làm quen với phương phỏp đối chiếu, so sỏnh cỏc sự kiện lịch sử.
 - Rốn luyện kỹ năng quan sỏt , nhận định, đỏnh giỏ tư tưởng, hành động của cỏc nhõn vật lịch sử.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Văn thơ yờu nước đầu thế kỉ XX.
Chõn dung Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh.
Hỡnh ảnh thực dõn Phỏp đàn ỏp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lớnh Phỏp ở Hà Nội ( 1908 ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ.
 2. Khởi động
 3. Bài mới.
 I.Phong trào yờu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất.
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung cơ bản
NS: 25/4/2012 ND: /5/ 2012
 Tiết 50 Bài 30
 PHONG TRÀO YấU NƯỚC CHỐNG PHÁP
 TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
 ( tiếp theo )
I.MỤC TIấU BÀI HỌC 
1.Kiến thức: 
 Giỳp học sinh nắm được: 
Những cỏi mới, sự tiến bộ của phong trào giải phúng dõn tộc thời kỡ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 )
Yờu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trờn con đường cứu nước của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc.
 2.Tư tưởng:
 - Noi gương tinh thần yờu nước của cỏc chiến sĩ cỏch mạng đầu thế kỉ XX, trong Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918, của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc.
 - Nõng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa.
 - Hiểu thờm giỏ trị độc lập, tự do.
 3.Kỹ năng:
 - Giỳp học sinh làm quen với phương phỏp đối chiếu, so sỏnh cỏc sự kiện lịch sử.
 - Rốn luyện kỹ năng quan sỏt , nhận định, đỏnh giỏ tư tưởng, hành động của cỏc nhõn vật lịch sử.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Văn thơ yờu nước đầu thế kỉ XX.
Chõn dung Phan Bội Chõu, Phan Chõu Trinh.
Hỡnh ảnh thực dõn Phỏp đàn ỏp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lớnh Phỏp ở Hà Nội ( 1908 ).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu những hoạt động của phong trào Đông Du?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Tiếp nối phong trào yờu nước theo xu hướng dõn chủ tư sản đầu thế kỉ XX, trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) , phong trào yờu nước tiếp tục phỏt triển và cú những đặc điểm riờng biệt.
II. Phong trào yờu nước trong thời kỡ Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ).
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung cơ bản
HS đọc SGK trang 146
? Nờu những thay đổi trong chớnh sỏch kinh tế, xó hội của Phỏp ở Việt Nam trong thời kỡ Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vỡ sao cú sự thay đổi đú?
Tăng cường bắt lớnh. Diện tớch trồng cõy cụng nghiệp tăng, đẩy mạnh khai thỏc kim lọai, bắt nhõn dõn mua cụng trỏi.Tất cả đều nhằm cung cấp cho chiến tranh.
? Mặt tớch cực và tiờu cực của chớnh sỏch đú?
 - Tớch cực: Kinh tế Việt Nam khởi sắc, tư sản dõn tộc cú điều kiện vươn lờn
 - Tiờu cực: Lợi nhuận chỉ để cho Phỏp dốc vào Chiến tranh, nhõn dõn ta núi chung càng bần cựng hơn.
Giỏo viờn: Về chớnh trị, văn húa, Phỏp sử dụng nhiều thủ đoạn hũng ru ngủ nhõn dõn ta, lụi kộo
tay sai
=> Mõu thuẫn giai cấp và dõn tộc thờm sõu sắc, là nguyờn nhõn dẫn tới cỏc cuộc đấu tranh trong thời gian Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Giỏo viờn cho cỏc em tự trỡnh bày về những hiểu biết của mỡnh về quóng đời niờn thiếu của Nguyễn Tất Thành trước 1911, nhất là thời gian Người ở Huế
? Vì sao NTT ra đi tìm đường cứu nước?
Sự kiờn 5 – 6 – 1911, tại bến cảng Nhà Rồng 
( Sài Gũn ), Người ra đi tỡm đường cứu nước
? Mục đớch của chuyến đi?
Tỡm con đường cứu nước mới. Vỡ khụng tỏn thành đường lối của cỏc bậc tiền bối.
? Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi?
Từ 1911 đến 1917, đi nhiều nơi trờn thế giới 
( dựng lược đồ chỉ nơi đến ).
Giỏo viờn: Những hoạt động yờu nước của Người tuy chỉ bước đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xỏc định con đường cứu nước đỳng đắn cho dõn tộc Việt Nam.
Học sinh thảo luận : Hướng đi của Nguyễn Tất Thành cú gỡ mới so với những nhà yờu nước chống Phỏp trước đú?
 + Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tõy tỡm hiểu những bớ mật đằng sau những từ : Tự do, Bỡnh đẳng, Bỏc ỏi.
 + Người khụng đi theo con đường của cỏc bậc tiền bối vỡ cú nhược điểm.
 + Từ khảo sỏt thực tế, Người đỳc rỳt thành kinh nghiệm rồi quyết định theo chủ nghĩa Mỏc-Lờnin.
1.Chớnh sỏch của thực dõn Phỏp ở Đụng Dương trong thời chiến 
- Xó hội: Bắt lớnh cung cấp cho chiến tranh.
- Kinh tế: Trồng cõy cụng nghiệp, khai thỏc mỏ, bắt mua cụng trỏi
- Chớnh trị, văn húa: lừa bịp.
=> Mõu thuẫn giai cấp và dõn tộc thờm sõu sắc.
2.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916 ). Khởi nghĩa của binh lớnh và tự chớnh trị ở Thỏi Nguyờn ( 1917 ) .
3.Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tỡm đường cứu nước.
- Tiểu sử Nguyễn Tất Thành
- Hoàn cảnh: Đất nước bị Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống P đều thất bại
- Những hoạt động:
+ 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tỡm đường cứu nước
+ 1917 tại Phỏp, tham gia cỏc hoạt động trong HộHhhh 
Hội những người VN yờu nước ở Pa –ri
+ Người tích cực hoạt động trong phong trào CN Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của CMT10 Nga
 4.Củng cố: 
+ Trỡnh bày đặc điểm nổi bật của phong trào yờu nước trong những năm 1914 – 1918 ?
+ Vỡ sao Nguyễn Tất Thành ra đi tỡm đường cứu nước mới?
 5. HDVN
 - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về cuộc hành trỡnh tỡm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
 - Học bài và làm bài tập bản đồ
 - Ôn bài 31
NS: 27/4/2012 ND: / 5/ 2012
 Tiết 51 Bài 31
 ễN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1918
I.MỤC TIấU BÀI HỌC:
 1.Kiến thức:
Giỳp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về:
Lịch sử dõn tộc thời kỡ từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tiến trỡnh xõm lược của thực dõn Phỏp, cuộc đấu tranh chống xõm lược của nhõn dõn ta, nguyờn nhõn thất bại của cụng cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.
Đặc điểm; diễn biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trũn phạm trự phong kiến ( 1885 – 1896 ).
Bước chuyển biến của phong trào yờu nước đầu thế kỉ XX.
2.Tư tưởng
- Củng cố lũng yờu nước, ý chớ căm thự giặc.
- Trõn trọng cỏc tấm gương dũng cảm vỡ dõn, vỡ nước, noi gương, học tập cha anh.
3.Kỹ năng:
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, nhận xột, đỏnh giỏ, tổng hợp trong việc học tập bộ mụn Lịch sử.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời.
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một cõu hỏi cú liờn quan đến tri thức lịch sử.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU:
Bản đồ Việt Nam
Tranh ảnh cú liờn quan đến lịch sử kinh tế, chớnh trị, xó hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến trước 1918.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Trong học kỡ II, chỳng ta tỡm hiểu lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918. Trong bài này, chỳng ta sẽ thống kờ lại xem trong giai đoạn lịch sử đó học cú những sự kiện chớnh nào cần phải chỳ ý. Nội dung chớnh của giai đoạn này.
 Trước hết, giỏo viờn chia học sinh làm 3 nhúm, hướng dõn học sinh mỗi nhúm lập một bảng thống kờ theo từng nội dung:
Bảng 1: Quỏ trỡnh xõm lược Việt Nam của thực dõn Phỏp và cuộc đấu tranh chống xõm lược của nhõn dõn ta.
Thời gian
Quỏ trỡnh xõm lựơc
Cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta
1 – 9 - 1858
Phỏp đỏnh bỏn đảo Sơn Trà. Mở màn cuộc xõm lược Việt Nam
Quõn dõn ta đỏnh trả quyết liệt
2 – 1859 
Phỏp kộo vào Gia Định
 Quõn dõn ta chặn địch ở đõy.
2 - 1862
Phỏp chiếm Gia Định, Định Tường, Biờn Hũa, Vĩnh Long.
6 - 1862
Hiệp ước Nhõm Tuất. Phỏp chiếm ba tỉnh miền Đụng Nam kỡ
Nhõn dõn độc lập khỏng chiến.
6 - 1867
Phỏp chiếm ba tỉnh miền Tõy
Nhõn dõn sỏu tỉnh khởi nghĩa
20 – 11 -1873
Phỏp đỏnh thành Hà Nội
Nhõn dõn tiếp tục chống Phỏp.
18 – 8 – 1883 
Phỏp đỏnh Huế. 
Điều ước Hac-măng, Pa-tơ-nốt cụng nhận sự bảo hộ của Phỏp
Triều đỡnh đầu hàng nhưng phong trào khỏng chiến của nhõn dõn ta khụng chấm dứt.
Bảng 2. Lập niờn biểu về phong trào Cần vương
Thời gian
Sự kiện
5 – 7 - 1885
Cuộc phản cụng của phỏi chủ chiến ở kinh thành Huế.
13 – 7 - 1885
Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương
1886 - 1887
Khởi nghĩa Ba Đỡnh
1883 - 1892
Khởi nghĩa Bói Sậy
1885 - 1895
Khởi nghĩa Hương Khờ
Bảng 3. Phong trào yờu nước đầu thế kỉ XX ( đến 1918 )
Phong trào
Chủ trương
Biện phỏp đấu tranh
Thành phần tham gia
Phong trào Đụng du 
(1905–1909)
Giành độc lập, xõy dựng xó hội tiến bộ.
Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản
Nhiều thành phần tham gia nhưng chủ yếu là thanh niờn yờu nước.
Đụng Kinh nghĩa thục (1907)
Giành độc lập xõy dựng xó hội tiến bộ. 
Truyền bỏ tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước
Đụng đảo nhõn dõn tham gia, nhiều tầng lớp nhõn dõn tham gia.
Cuộc vận động Duy tõn ở Trung Kỡ (1908)
Nõng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lập.
Mở trường, diễn thuyết, tuyờn truyền đả phỏ phong tục lạc hậu, bỏ cỏi cũ, học theo cỏi mới, cổ động việc mở mang cụng thương nghiệp
Đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia.
Phong trào chống thuế ở Trung kỡ 
( 1908 )
Chống đi phu, chống sưu thuế.
Từ đấu tranh hũa bỡnh, phong trào dần thiờn về xu hướng bạo động
Đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn tham giam, chủ yếu là nụng dõn.
 Sau khi hướng dẫn học sinh lập cỏc bảng xong, giỏo viờn dựa trờn cỏc bảng đó chuẩn bị sẵn, đặt cỏc cõu hỏi cho học sinh trả lời nhằm làm cho học sinh nắm được những nội dung chớnh của Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918:
Vỡ sao thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam?
Nguyờn nhõn làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dõn Phỏp?
( Lưu ý thỏi độ và trỏch nhiệm của triều đỡnh Huế trong việc để mất nước ).
Nhận xột chung về phong trào chống Phỏp cuối thế kỉ XIX?
Những nột chớnh của phong trào Cần vương: Nguyờn nhõn bựng nổ, diễn biễn chớnh, kết quả, ý nghĩa của phong trào.
Những chuyển biến về kinh tế, xó hội, tư tưởng trong phong trào yờu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Nhận xột chung về phong trào yờu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành. í nghĩa của cỏc hoạt động đú.
3.Bài tập:
 + Lập bảng thống kờ về cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương theo mẫu sau:
Khởi 
nghĩa
Thời gian
Người lónh đạo
Địa bàn
Hoạt động
Nguyờn nhõn thất bại
+ So sỏnh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Chõu và cải cỏch của Phan Chõu Trinh về chủ trương, biện phỏp, khả năng thực hiện, tỏc dụng, hạn chế.
+ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Bỏc Hồ thời niờn thiếu đặc biệt là quóng thời gian Người ở Huế ).
4. Củng cố:
GV khắc sâu nội dung tiết ôn tập
Nhắc nhở học sinh nội dung ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì
5.HDVN
Làm bài tập
Làm đề cương câu hỏi ôn tập
Học kĩ nội dung ôn tập chuẩn bị thi học kì

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lich Su 8 hay.doc