MÔN : KĨ THUẬT (Tiết: 1)
BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
A. MỤC TIÊU :
HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ;
Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4.
MÔN : KĨ THUẬT (Tiết: 1) BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU A. MỤC TIÊU : HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu vải và chỉ các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may, khâu , thêu Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I.Khởi động: II.Bài cũ: Giới thiệu phân môn Kĩ thuật 4. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối)và nêu: đây là nhung74 sản phẩm được hoàn thành từ cách khâu, thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này, cần phải có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì? 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu a)Vải: -GV hướng dẫn hs quan sát và nêu đặc điểm của vải. -Nhận xét các ý kiến. -Hướng dẫn hs chọn loại vải để khâu, thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông, vải sợi pha. b)Chỉ: -Hs đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1. -Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu. *Hoạt động 2:Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo -Yêu cầu hs quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. Cho hs quan sát thêm một số loại kéo.. -Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ định vài hs thao tác mẫu. -Quan sát vải. -Xem các loại vải dùng cần dùng cho môn học. -Đọc SGK và trả lời câu hỏi. -Quan sát các mẫu chỉ. -Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi. IV.Củng cố: Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào? Kéo nào? V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT (Tiết: 2) BÀI: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU A. MỤC TIÊU : HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản để cắt , khâu , thêu . Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ . Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu vải và chỉ khâu , chỉ thêu các màu ; Kim ; Kéo ; Khung thêu cầm tay ; Phấn màu ; Thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm ; 1 số sản phẩm may , khâu , thêu . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: -Ta chọn loại vải thế nào để dùng học? -Chỉ khâu như thế nào là phù hợp? III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu”(tt) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tim hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim -Yêu cầu hs quan sát hình 4 và các mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời các câu hỏi trong SGK. -Bổ sung cho hs những đặc điểm của kim khâu, kim thêu khác nhau. -Yêu cầu hs quan sát hình 5a, 5b, 5c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. Sau đó chỉ định hs thao tác mẫu. -Nhận xét và bổ sung. Thực hiện thao tác minh hoạ. *Hoạt động 2:Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ -Cho hs tự thực hành, Gv kiểm tra giúp đỡ. *Hoạt động 3:Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác -Đưa ra các dụng cụ và yêu cầu hs nêu tên và tác dụng của chúng. -Hs quan sát các thao tác của GV. -Quan sát và thao tác mẫu. -Thực hành. -Thước may:dùng để đo vải và vạch dấu trên vải. -Thước dây:làm bằng vải tráng nhựa, dài 150 cm, dùng để đo các số đo trên cơ thể -Khung thêu cầm tay:Gồm hai khung tròn lồng vào nhau. Khung tron to có vít để điều chỉnh có tác dụng giữ cho vải căng khi thêu. -Khuy cài, khuy bấm:dùng để đính vào nẹp áo, quần và nhiều sản phẩm may mặc khác. -Phấn may: dúng để vạch dấu trên vải. IV.Củng cố: V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT ( Tiết: 3) BÀI: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU A. MỤC TIÊU : HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . Vạch được đường dấu tên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu 1 mảnh vải ø đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng; Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; Phấn vạch trên vải, thước . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: -Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng cụ. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt vải theo đường vạch dấu” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện. -Hướng dẫn những điểm cần lưu ý. -Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu. -Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt. *Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -Quan sát uốn nắn. *Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá. -Quan sát. -Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng giữa hai điểm. -Nêu cách cắt. -Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn. -Thực hành vạch dấu. IV.Củng cố: Cho hs xem những sản phẩm đẹp. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau MÔN : KĨ THUẬT (TIẾT: 4) BÀI: KHÂU THƯỜNG A. MỤC TIÊU : HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . _ Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác . Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm . Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét các sản phẩm hs nộp. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu thường” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu. -Thế nào là khâu thường. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 1.Hướng dẫn thao tác cơ bản: -Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim. -Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim. -Làm mẫu và nêu các bước thực hiện. 2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường -Yêu cầu hs quan sát quy trình. -Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu -Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì? -Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu. -Nêu lại một số điểm cần lưu ý. -Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu. -Đọc SGK phần I. -Quan sát hình 1 và 2. -Quan sát hình 1 và 2. -Quan sát quy trình. -Thắt nút chỉ. -Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li. IV.Củng cố: Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT (TIẾT: 5) BÀI: KHÂU THƯỜNG A. MỤC TIÊU : HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; 1 số sản phẩm khâu thường khác ; Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: -Yêu cầu hs nêu lại các thao tác cơ bản khâu thường. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu thường” (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu thường -Yêu cầu hs lân thực hiện vài mũi khâu trên bảng theo đường dấu. -Nhận xét thao tác yêu cầu hs nêu lại quy trình thực hiện. -Yêu cầu hs thực hiện với dụng cụ mang theo. *Hoạt động 2:Đành giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu cho hs các chuẩn đánh giá: Đều, thẳng, đúng thời gian. -Thực hành khâu thường. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm. IV.Củng cố: -Tuyên dương và nêu lên những sản phẩm đẹp. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT (TIẾT: 6) BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG A. MỤC TIÊU : HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : M ... ráp. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 62 BÀI: LẮP XE CÓ THANG A. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang . HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe có thang B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu xe có thang đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nêu thao tác lắp ráp ô tô tải. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: “LẮP XE CÓ THANG” (tiết 1) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn thao tác và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan sát mẫu xe có thang. -Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : xe có mấy bộ phận chính ? -Gv nêu tác dụng của xe có thang. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật; Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết trong sgk co đúng đủ. -Xếp chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại. -Hướng dẫn hs thực hành theo quy trình trong sgk. Lắp từng bộ phận: -Lắp các giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. -Lắp ca bin . -Lắp bệ thang và giá đỡ thang. -Lắp cái thang . -Lắp trục bánh xe. Lắp ráp xe có thang: -Gv tiến hành lắp ráp nên thao tác chậm. -Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được vặn để xe không bị xộc xệch. -Lắp xong kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang. d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Quan sát mẫu. -Chon các chi tiết cần dùng. -Lắp ghép mẫu theo hướng dẫn GV. IV.Củng cố: Ôn tập lại cách lắp ráp. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 63, 64 BÀI: LẮP XE CÓ THANG A. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang . HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe có thang B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu xe có thang đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nêu tác dụng của xe có thang. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: “LẮP XE CÓ THANG” (tiết 2,3 ) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe có thang: a)Hs chọn chi tiết: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp vào nắp hộp. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận: -Gọi một em đọc phần ghi nhớ. -Nhắc các em lưu ý:vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài;tuân thủ các bước lắp theo đúng hình 3a, 3b, 3c, 3d, khi lắp ca bin;khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài và chỉ lắp tạm thời;chú ý thứ tự các chi tiết lắp; lắp thang phải lắp từng bên một. c)Lắp ráp xe có thang: -Hs quan sát kĩ hình 1 và các bước lắp . -Gv chỉnh sửa. -Gv lưu ý hs khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước , sau đó mới lắp thang. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập . -Gv tổ chức hs trưng bày sản phẩmtực hành. -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: lắp đúng mẫu và đúng quy trình;xe và thang lắp chắc chắn không xộc xệch; thang có thể quay được các hướng khác nhau; xe chuyển động được. -Hs tự đánh gía sản phẩm của mình và bạn. -Gv nhận xét. -Hs tự thực hành lắp ghép. -Hs trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. IV.Củng cố: Ôn lại các thao tác tháo lắp các chi tiết. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 65 BÀI: LAEP CON QUAY GIOU A. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió . HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của con quay gió . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu con quay gió đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nêu tác dụng của xe có thang. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: “LẮP CON QUAY GIÓ” (tiết 1) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. -Hướng dẫn hs quan sát và trả lời câu hỏi: con quay gió có mấy bộ phận chính? -Gv nêu ứng dụng của con quay gió . *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk: -Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết . -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận: -Lắp cánh quạt. -Lắp giá đỡ các trục. -Lắp bánh đai vào trục. c)Lắp ráp con quay gió:lưu ý cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền. Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiếtvà xếp gọn vào hộp -Quan sát mẫu. -Chọn các chi tiết cần dùng. -Thao tác theo hướng dẫn. IV.Củng cố: Nêu tác dụng của con quay gió. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 66, 67 BÀI: LẮP CON QUAY GIÓ A. MỤC TIÊU : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió. HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của con quay gió. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu con quay gió đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: -Nêu các chi tiết của con quay gió. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: “LẮP CON QUAY GIÓ” (tiết 2, 3) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:hs thực hành lắp con quay gió . a)Hs chọn chi tiết : -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận: -Gọi một em đọc phần ghi nhớ. -Lưu ý các em:lắp các thanh thẳng làm giá đỡ đúng vị trí lỗ của tấm lớn;cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài ; lắp bánh đai vào trục ;bánh đai phải được lắp đúng vào trục; các trục lắp bánh đai đúng vị trí giá đỡ; trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. c)Lắp ráp con quay gió: -Hs quan sát và lắp những bộ phận còn lại vào đúng vị trívà lưu ý : chỉnh các bánh đai giữa các trục cho thẳng hàng; khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết . -Hs kiểm tra sự hoạt động của con gió. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập : -Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành . -Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:lắp đúng kĩ thuật,quy trình; chắc chắn; quay được. -Hs tự thực hành. -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. IV.Củng cố: Nhận xét tuyên dương. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 68 BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN A. MỤC TIÊU : HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : _ Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét các sản phẩm của bài trước trước chưa xong. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs tự chọn mô hình lắp ghép Cho hs tự hcọn mô hình. -Hướng dẫn hs quan sát SGK để tìm mô hình muốn ghép và cách ghép. IV.Củng cố: Nhận xét sự xem xét nghiên cứu của hs. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. MÔN : KĨ THUẬT TIẾT: 69, 70 BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN A. MỤC TIÊU : HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết -Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ. -Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp. *Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn -Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo. *Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau. -Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp. -Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài. -Thực hành lắp ghép. IV.Củng cố: Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: