Giáo án hội giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án hội giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

- Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

 HS1: Thế nào là phân số ? Viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số ?

 a/ - 3: 5 b/ ( -2): (-7) c/ 2: (-11) d/ x: 5 (x Z)

- HS nêu được khái niệm phân số và viết được thương các phép chia dưới dạng phân số.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

HĐ2: ĐỊNH NGHĨA

- GV dùng 2 miếng bìa thay cho H5 – SGK

- Nhận xét gì về số bánh ở các lần lấy đi ?

- Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với tử của phân số kia ?

- Hai phân số bằng nhau khi nào?

- Hai phân số có bằng nhau không ? Vì sao ?

- GV: Vậy khái niệm hai phân số bằng nhau nêu trên đúng với cả trường hợp tử và mẫu là các số nguyên.

Lấy đi cái bánh Lấy đi cái bánh

- HS: Ta thấy: = và có 1.6 = 2.3 (=6)

- HS: a.d = b.c

- HS: vì (- 4).(-5) = 10 .2 = 20

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hội giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 70, Bài 2: Phân số bằng nhau - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án hội giảng
Giáo viên dạy: Nguyễn Đức Hoài
Môn dạy: Số học	Lớp 6C	
Tiết 3	Ngày dạy: 20/02/08
 Bài dạy: Tiết 70 : Đ2. Phân số bằng nhau	
I/ Mục Tiêu : 
HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
Nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Thế nào là phân số ? Viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số ?
	 a/ - 3: 5	 b/ ( -2): (-7) 	c/ 2: (-11)	d/ x: 5 (x ẻZ)
HS nêu được khái niệm phân số và viết được thương các phép chia dưới dạng phân số.
GV nhận xét, cho điểm HS. 
HĐ2: Định nghĩa
GV dùng 2 miếng bìa thay cho H5 – SGK 
Nhận xét gì về số bánh ở các lần lấy đi ?
Nhận xét gì về hai tích khi nhân tử phân số này với mẫu phân số kia và mẫu của phân số này với tử của phân số kia ?
Hai phân số bằng nhau khi nào?
Hai phân số có bằng nhau không ? Vì sao ?
GV: Vậy khái niệm hai phân số bằng nhau nêu trên đúng với cả trường hợp tử và mẫu là các số nguyên.
Lấy đi cái bánh Lấy đi cái bánh
- HS: Ta thấy: = và có 1.6 = 2.3 (=6)
- HS: Û a.d = b.c
- HS: vì (- 4).(-5) = 10 .2 = 20
	HĐ3: 2. Ví dụ
Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
Vì sao ?
Vì sao ?
Ví dụ 1:
 vì (-3).(-8) = 4.6 (=24)
 vì 3.7 5.(-4)
Yêu cầu HS làm SGK
Các phân số sau có bằng nhau không ? 
Vì sao có thể khẳng định các phân số sau không bằng nhau ?
Ta tìm số nguyên x bằng như thế nào ?
Từ ta suy ra điều gì ?
- HS làm SGK
a/ Bằng nhau b/ Khác nhau
c/ Bằng nhau d/ Khác nhau
SGK 
Các phân số không bằng nhau vì có một tích luôn âm và một tích luôn dương.
Ví dụ 2: Tìm số nguyên x biết: 
Giải:
Vì nên x.28 = 4. 21 ị x = 
Vậy x = 3
HĐ4: Củng cố
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 6 – SGK 
Gọi hai HS lên bảng làm.
a) Vì nên x.21 = 4. 7	b) Vì nên x.21 = 4. 7
Hay x = 	Hay x = 	
Vậy x = 2 	Vậy x = -7
GV đưa nội dung bài tập 7 – SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu 1 HS lên bảng điền.
Yêu cầu HS lớp nhận xét kết quả bài làm của các bạn.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm làm bài tập 8 – SGK
 ;	
Từ bài tập trên ta rút ra nhận xét gì ?
HS : Nếu đổi dấu cả tử và mẫu cả tử và mẫu của 1 phân số ta được 1 phân số bằng phân số đó.	
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo SGK
Làm bài tập: 9, 10 – SGK. 
Bài tập: 9, 10, 11, 15 – SBT.
Xem trước bài học "Tính chất cơ bản của phân số". 

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n héi gi¶ng ®ît 2.doc