I/ MỤC TIÊU
Học sinh cần
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
- Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV: Thước thẳng, compa, SGK, giáo án, máy chiếu, thước đo góc
HS: Thước thẳng, compa, SGK, bảng phụ, thước đo góc
III/ LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
Câu hỏi: Cho hình vẽ
Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn?
Đáp án:
+ là góc ở tâm, là góc nội tiếp, là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
+ Biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn?
, ,
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình
HS: Quan sát hình vẽ
GV: Góc BEC có đặc điểm gì?
HS: Đỉnh E nằm bên trong đường tròn tâm O
GV: Góc BEC được gọi là góc có đỉnh ở bên trong dường tròn.
GV: Ta quy ước rằng mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó.
HS: Quan sát
GV: Vậy trên hình, góc BEC chắn những cung nào?
H: Góc BEC chắn cung BnC và cung DmA.
GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình.
GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không?
HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
GV: Em hãy so sánh số đo hai cung bị chắn?
HS: Nó chắn hai cung bằng nhau.
GV: Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA?
Gợi ý: Đo cung qua góc ở tâm tương ứng
HS: Thực hiện đo góc BEC và các cung BnC, DmA tại vở của mình.
GV: Gọi 2 học sinh đọc kết quả
HS: Trả lời
GV: Thực thực hiện đo góc trên màn hình
HS: Ghi lại kết quả
GV: em có nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn
HS: Trả lời ( Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn)
GV: Nhận xét và giới thiệu định lí
HS: Đọc định lí Sgk tr81
GV: Đọc lại định lí
HS: Đọc yêu cầu ?1 Sgk tr81
GV: Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh
GV: Em nào có thể chứng minh định lí trên?
HS: Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh
GV: Nhận xét và yêu cầu một học sinh lên bảng trình lời giải
HS: Thực hiện vào nháp
GV: Chiếu bài giải lên màn hình cho học sinh tham khảo
HS: Nhận xét và đánh giá
GV: Nhận xét và ghi điểm.
GV: Chiếu hình 33, hình 34, hình 35 Sgk tr81 lên màn hình
HS: Quan sát hình vẽ
GV: Các góc trên các hình này có đặc điểm gì?
HS: Trả lời ( Đỉnh nằm ngoài đường tròn, các cạnh đều có điểm chung với đường tròn)
GV: Nhận xét và giới thiệu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
HS: Quan sát hình vẽ
GV: Chỉ rõ từng trường hợp trên màn hình.
HS: Theo dõi 3 trường hợp trên
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình 3 trường hợp trên
HS: Vẽ hình và ghi lại khái niệm
GV: Yêu cầu
+ Nhón 1;2 đo và dự đoán số đo của góc BEC và các cung bị chắn hình 33
+ Nhón 3;4 đo và dự đoán số đo của góc BEC và các cung bị chắn hình 34
+ Nhón 5;6 đo và dự đoán số đo của góc BEC và các cung bị chắn hình 35
HS: Thực hiện 2 phút và trả lời
( Số đo của góc BEC bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn)
GV: Nhận xét và giới thiệu định lí
HS: Đọc định lí Sgk tr81
GV: Đọc định lí
HS: Đọc yêu cầu ?2 Sgk tr82
GV: Đưa gợi ý Sgk tr82 lên màn hình
GV: Hướng dẫn: Hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BC và AD
HS: Nối AC hoặc BD
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm Chứng minh trường hợp hai cạnh của góc là hai cát tuyến (4 phút )
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Nhận xét đánh giá một nhóm
HS: Nhận xét nhận xét các nhóm còn lại
GV: Chiếu bài giải lên màn hình
HS: Quan sát và ghi bài
GV: Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh hai trường hợp còn lại
1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc BEC chắn hai cung: và
Quy ước: Mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó.
Chú ý: Góc ở tâm cũng là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, nó chắn hai cung bằng nhau
Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Chứng minh
Nối DB ta có: Khi đó BEC là góc ngoài của
Suy ra
Mà
( định lí về góc nội tiếp)
Do đó:
2/ Gãc cã ®Ønh ë bªn ngoµi ®¬êng trßn:
+ Đỉnh của góc nằm ngoài đường tròn
+ Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.
+ Mỗi góc chắn hai cung.
Hình 33 hình 34 hình 35
Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
?2/ Hãy chứng minh định lí
Chứng minh
Nối AC ta có: BAC là góc ngoài nên
Mà ( định lí góc nội tiếp)
Do đó :
Hay
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG HUYỆN Giáo Viên: Bùi Thị Hải Yến Trường: THCS Ngô Quyền Dự thi tại trường: THCS Lê Quý Đôn Tiết 44. Bài 5 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN. I/ MỤC TIÊU Học sinh cần Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS GV: Thước thẳng, compa, SGK, giáo án, máy chiếu, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, SGK, bảng phụ, thước đo góc III/ LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ ( 4 phút) Câu hỏi: Cho hình vẽ Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn? Đáp án: + là góc ở tâm, là góc nội tiếp, là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + Biểu thức tính số đo các góc đó theo cung bị chắn? , , 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình HS: Quan sát hình vẽ GV: Góc BEC có đặc điểm gì? HS: Đỉnh E nằm bên trong đường tròn tâm O GV: Góc BEC được gọi là góc có đỉnh ở bên trong dường tròn. GV: Ta quy ước rằng mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó. HS: Quan sát GV: Vậy trên hình, góc BEC chắn những cung nào? H: Góc BEC chắn cung BnC và cung DmA. GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình. GV: Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không? HS: Góc ở tâm là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn GV: Em hãy so sánh số đo hai cung bị chắn? HS: Nó chắn hai cung bằng nhau. GV: Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc BEC và số đo của các cung BnC và DmA? Gợi ý: Đo cung qua góc ở tâm tương ứng HS: Thực hiện đo góc BEC và các cung BnC, DmA tại vở của mình. GV: Gọi 2 học sinh đọc kết quả HS: Trả lời GV: Thực thực hiện đo góc trên màn hình HS: Ghi lại kết quả GV: em có nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn HS: Trả lời ( Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn) GV: Nhận xét và giới thiệu định lí HS: Đọc định lí Sgk tr81 GV: Đọc lại định lí HS: Đọc yêu cầu ?1 Sgk tr81 GV: Gợi ý: Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh GV: Em nào có thể chứng minh định lí trên? HS: Đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh GV: Nhận xét và yêu cầu một học sinh lên bảng trình lời giải HS: Thực hiện vào nháp GV: Chiếu bài giải lên màn hình cho học sinh tham khảo HS: Nhận xét và đánh giá GV: Nhận xét và ghi điểm. GV: Chiếu hình 33, hình 34, hình 35 Sgk tr81 lên màn hình HS: Quan sát hình vẽ GV: Các góc trên các hình này có đặc điểm gì? HS: Trả lời ( Đỉnh nằm ngoài đường tròn, các cạnh đều có điểm chung với đường tròn) GV: Nhận xét và giới thiệu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. HS: Quan sát hình vẽ GV: Chỉ rõ từng trường hợp trên màn hình. HS: Theo dõi 3 trường hợp trên GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình 3 trường hợp trên HS: Vẽ hình và ghi lại khái niệm GV: Yêu cầu + Nhón 1;2 đo và dự đoán số đo của góc BEC và các cung bị chắn hình 33 + Nhón 3;4 đo và dự đoán số đo của góc BEC và các cung bị chắn hình 34 + Nhón 5;6 đo và dự đoán số đo của góc BEC và các cung bị chắn hình 35 HS: Thực hiện 2 phút và trả lời ( Số đo của góc BEC bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn) GV: Nhận xét và giới thiệu định lí HS: Đọc định lí Sgk tr81 GV: Đọc định lí HS: Đọc yêu cầu ?2 Sgk tr82 GV: Đưa gợi ý Sgk tr82 lên màn hình GV: Hướng dẫn: Hãy tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BC và AD HS: Nối AC hoặc BD GV: Cho học sinh thảo luận nhóm Chứng minh trường hợp hai cạnh của góc là hai cát tuyến (4 phút ) HS: Thảo luận nhóm. GV: Nhận xét đánh giá một nhóm HS: Nhận xét nhận xét các nhóm còn lại GV: Chiếu bài giải lên màn hình HS: Quan sát và ghi bài GV: Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh hai trường hợp còn lại 1/ Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Góc BEC chắn hai cung: và Quy ước: Mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó. Chú ý: Góc ở tâm cũng là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, nó chắn hai cung bằng nhau Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Chứng minh Nối DB ta có: Khi đó BEC là góc ngoài của Suy ra Mà ( định lí về góc nội tiếp) Do đó: 2/ Gãc cã ®Ønh ë bªn ngoµi ®êng trßn: + Đỉnh của góc nằm ngoài đường tròn + Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn. + Mỗi góc chắn hai cung. E B .O B C E .O B C A .O A C E D Hình 33 hình 34 hình 35 Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. ?2/ Hãy chứng minh định lí Chứng minh Nối AC ta có: BAC là góc ngoài nên Mà ( định lí góc nội tiếp) Do đó : Hay 4/ Củng cố GV: Đưa hình vẽ sau đề bài lên màn hình và yêu cầu học sinh trả lời. Số đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với số đo của các cung AmC và BnD? HS: Trả lời ( Góc E có số đo bằng nửa tổng số đo của hai cung AmC và BnD, góc DFB có số đo bằng nửa hiệu số đo của hai cung BnD và AmC) GV: Chiếu phần trắc nghiệm lên màn hình và yêu cầu học sinh trả lời HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. Hãy chọn đáp án đúng Câu 1 : Cho hình vẽ a/ Số đo bằng Đáp án : b/ Số đo bằng : Đáp án : Câu 2 : Cho hình vẽ Số đo góc x bằng : Đáp án 5/ Hướng dẫn về nhà Học thuộc và chứng minh 2 trường hợp còn lại của định lí góc có định lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Hệ thống lại các loại góc với đường tròn Làm bài tập 36; 37;38 Sgk tr82;83 Xem trước các bài tập phần “ Luyện tập” Bài 36 Sgk tr82: Hướng dẫn cân IV/ RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: