Giáo án Hoạt động Ngữ văn - Lớp 6

Giáo án Hoạt động Ngữ văn - Lớp 6

Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hội, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, trên cơ sở tự học Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III – theo Quyết định số 14/2004/QĐ – BGD&ĐT ngày 17/5/2004 về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III (2004-2007).

 Thực hiện việc dạy học có hiệu quả theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh, chống lối dạy “chay”, dạy “một chiều”, áp dụng việc vận dụng kĩ năng sáng tạo của học sinh vào học tập, “học đi đôi với hành”, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học và các thiết bị hiện đại - đơn giản sẵn có, tự làm vào dạy học.

 Đúc kết kinh nghiệm dạy học qua 5 năm đổi mới Chương trình Sách giáo khoa, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn Ngữ văn có hiệu quả.

 Chính những nhu cầu bức thiết trên, Đề tài “Hoạt dộng Ngữ Văn – Lớp 6 : Thi làm thơ năm chữ” xin ra mắt đồng nghiệp dạy Ngữ văn THCS.

 

doc 35 trang Người đăng thu10 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động Ngữ văn - Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
 TRƯỜNG PT CẤP 2 – 3 VÕ THỊ SÁU
 Tổ : Văn – Nghệ thuật
 Giáo viên : Trần Phi Lam
 An Ninh Tây, ngày 15 tháng 3 năm 2011
Mục lục
Lời giới thiệu 
1) Trang bìa trong Trang 1
2) Mục lục Trang 2
3) Phần mở đầu Trang 3
Nội dung đề tài
1) Chương I : Cơ sở lí luận Trang 6
2) Chương II : Thực trạng đề tài Trang 8
3) Chương III : Biện pháp , giải pháp Trang 9
 * Một số ví dụ cụ thể: 	
- Tiết “Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ”	 GIÁO ÁN WORD	 Trang 10
 GIÁO ÁN POWERPOIT (kèm theo đĩa DVD) Trang 12
- Thu thập những sáng tác	 Trang 17	- Chỉnh sửa một số lỗi sáng tác 	 Trang 20	- Những sáng tác được dự thi	 Trang 26	- Tập thơ “Em là thi sĩ nhỏ” (kèm theo)	 Trang 30	
Tổng kết, đánh giá
Kết quả đạt được Trang 31
Kiến nghị và kết luận Trang 32
Đánh giá của hội đồng khoa học Trang 33
Danh mục các tài liệu tham khảo Trang 35
* Phụ lục : - Tập thơ năm chữ (Lớp 6)
 - Đĩa DVD – Tiết dạy “Hoạt động Ngữ văn Lớp 6 – Thi làm thơ năm chữ”	
˜:™
A- PHẦN MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌÏN ĐỀ TÀI:
Thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 của Quốc hội, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, trên cơ sở tự học Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III – theo Quyết định số 14/2004/QĐ – BGD&ĐT ngày 17/5/2004 về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học cơ sở chu kì III (2004-2007).
	Thực hiện việc dạy học có hiệu quả theo phương pháp pïhát huy tính tích cực của học sinh, chống lối dạy “chay”, dạy “một chiều”, áp dụng việc vận dụng kĩ năng sáng tạo của học sinh vào học tập, “học đi đôi với hành”, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học và các thiết bị hiện đại - đơn giản sẵn có, tự làm vào dạy học.
	Đúc kết kinh nghiệm dạy học qua 5 năm đổi mới Chương trình Sách giáo khoa, vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn Ngữ văn có hiệu quả.
	Chính những nhu cầu bức thiết trên, Đề tài “Hoạt dộng Ngữ Văn – Lớp 6 : Thi làm thơ năm chữ” xin ra mắt đồng nghiệp dạy Ngữ văn THCS.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Truyền thụ kiến thức, rèn kĩ năng làm thơ năm chữ cho đối tượng học sinh lớp 6.
Phát triển năng lực trí tuệ chung.
Giáo dục tư tưởng đạo đức thẩm mỹ.
Đảm bảo chất lượng dạy học đồng thời với việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu làm thơ trong học sinh THCS.
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng: - Học sinh lớp 6.
 - Các bài thơ năm chữ của học sinh lớp 6 tự sáng tác.
 - Các bài thơ năm chữ của các tác giả sáng tác phù hợp lứa tuổi lớp 6. 
Phạm vi: Ở các lớp 6 - THCS.
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Phục vụ cho việc dạy và học môn Ngữ văn THCS đạt hiệu quả cao nhất.
Phát hiện những học sinh cĩ khả năng sáng tác thơ để cĩ kế hoạch bồi dưỡng nhân tài thi ca.
Phát hành tập thơ cĩ chọn lọc để lưu Thư viện Trường học.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
-Hiểu rõ mục tiêu yêu cầu của bài học;
 	-Chuẩn bị, lựa chọn các hoạt động phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài, với phương tiện dạy học được sử dụng trong bài và trình bày các hoạt động một cách hệ thống, lôgic;
	-Dự kiến khoảng thời gian thích hợp dành cho từng nội dung, từng hoạt động dạy học để tổ chức cho các em thi làm thơ năm chữ cĩ hiệu quả.
* V.1: Chuẩn bị:
	-Nội dung KT bài học;
	-Phân đề tài làm thơ cho từng nhĩm tổ và cá nhân;
	-Điều kiện trang thiết bị dạy học : Phịng dạy đa chức năng của Trường.
	-Tài liệu tham khảo cần cho GV & HS: Những bài thơ, tập thơ năm chữ của các tác giả đã học hoặc cĩ tên tuổi.
	-Thảo luận của bạn với các đồng nghiệp sau tiết dạy và học để rút kinh nghiệm làm đề tài.
* V.2: Xây dựng kế hoạch: 
	-Bám sát yêu cầu cần đạt của bài học sgk;
	-Cải tiến cách thức soạn giáo án, thiết kế Giáo án điện tử;
	-Tăng cường nhắc nhở học sinh sáng tác thơ đúng số chữ, khổ thơ, gieo vần;
	-Thu các bài thơ của học sinh trước tiết dạy một tuần, cĩ kế hoạch chỉnh sửa và cho các em làm lại phù hợp (khơng quá cầu tồn).
* V.3: Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch
-Đánh giá kế hoạch là khâu cuối của quá trình thực hiện kế hoạch dạy học. Mục tiêu của đánh giá kế hoạch là chuẩn bị cho điều chỉnh kế hoạch nhằm không ngừng nâng cao chất lượng , kinh nghiệm dạy học cá nhân và đồng nghiệp. 
-Trên cơ sơ ûđánh giá, đồng thời với việc tăng cường và trau dồi kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp, sẽ có phác thảo một kế hoạch dạy học tốt hơn, nhiều sáng tạo hơn cho các tiết dạy Hoạt động Ngữ Văn ở các khối lớp THCS. Đồng thời sẽ cĩ kế hoạch biên tập những tập thơ học sinh cho các khối lớp THCS để lưu giữ Thư viện Trường và lưu hành nội bộ.
* Đề tài “Hoạt động Ngữ văn – Lớp 6: Thi làm thơ năm chữ” được xây dựng theo tinh thần đổi mới, phù hợp với các dạng bài dạy học tích hợp, thể hiện cấu trúc và trình bày dưới các hình thức hoạt động dạy và học phát huy tính tích cực của học sinh trên một số bài sáng tác nhất định theo từng khối lớp.
	Người viết không dám hình thành và chuyển tải nhiều về minh họa cho đề tài, chỉ mong được trình bày những kinh nghiệm vốn có qua thực tế giảng dạy. Các thông tin phản hồi của đồng nghiệp sẽ là bài học tích cực và quý giá cho bản thân tự đánh giá, điều chỉnh kế hoạch, kĩ năng vận dụng và sáng tạo mới cho đề tài, nhằm giúp cho đề tài sẽ tiếp tục hoàn thiện trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học tích cực.
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
“Hoạt động Ngữ văn – Lớp 6 : Thi làm thơ năm chữ”
˜:™
	B- NỘI DUNG ĐỀ TÀI
 CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ PHÁP LÝ:
Các văn bản liên quan đến đề tài:
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6
Sách giáo viên Ngữ văn lớp 6
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Ngữ văn 6 
CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Phân tích tác dụng của Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ :
	Hoạt động Ngữ văn là hình thức mới đưa vào chương trình giảng dạy xuất pơhats từ quan niệm cần đa dạng hĩa các hình thức tổ chức học tập, tăng cường luyện nĩi, luyện tập cách trình bày miệng ; đưa học sinh vào các hoạt động tập thể, hoạt động văn hĩa, vui mà bổ ích, lí thú. Đây cũng là hình thức khuyến khích những sáng tạo cá nhân, động viên, phát hiện những HS cĩ năng khiếu thơ văn. Mặc dù mục dích chính của mơn Ngữ vặn nhà trường nĩi chung và tiết học Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ khơng phải dạy làm thơ, tuy vậy giữa học Văn và Tập làm thơ văn cĩ mối quan hệ tác động lẫn nhau. Vì thế GV cần phải chuẩn bị tốt cho tiết dạy thì mới phát huy tác dụng của Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ.
	 2- Những hiểu biết khi thực hiện Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ:
	Phần lớn HS lớp 6 chưa cĩ khả năng sáng tác thơ cho đúng theo dịng thơ, khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ mà các em chỉ tập trung ở việc mơ phỏng thơ của các tác giả và một số em sẽ vừa mơ phỏng vừa sáng tạo, nên khơng tránh khỏi những ngây ngơ hoặc trùng lắp. Hơn thế nữa, một số em chỉ chuẩn bị bài đối phĩ mà chưa hiểu được tác dụng bổ ích, lí thú của Hoạt động Ngữ văn. 
	Bên cạnh, GV chúng ta vẫn chưa nhận định thấu đáo về mục đích của những tiết Hoạt động Ngữ văn, chưa mạnh dạn đầu tư cơng sức cho việc chuẩn bị một tiết dạy kiểu bài này nên chưa phát huy hết tác dụng của Hoạt động Ngữ văn trong mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa dạy học Ngữ văn và Hoạt động ngữ văn.
	Tuy nhiên khơng nên lạm dụng thái quá trong đầu tư xây dựng Hoạt động sẽ làm ảnh hưởng chung	đến việc học tập chung và gây áp lực lớn đối với những em cĩ những năng khiếu các mơn học khác.
III. 	CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Việc dạy và học tiết Hoạt động Ngữ văn ở các khối lớp THCS nĩi chung cĩ hiệu quả sẽ gĩp phần củng cố lại kiến thức và hình thành kĩ năng về phân tích thơ trong Đọc – Hiểu văn bản thơ (phân mơn Văn học), nghị luận đoạn thơ, bài thơ (phân mơn Tập làm văn).
-Ví dụ:
	1- Để Đọc – Hiểu văn bản “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên, HS phải cĩ kĩ năng phân biệt dịng thơ và khổ thơ để thấy hiệu quả của Cấu trúc văn bản làm nỏi bật nội dung cảm xúc:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ơng đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đơng người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn khơng thắm
Mực đọng trong nghiên sầu 
	Mỗi dịng thơ năm chữ, mỗi khổ bốn câu như sự lặp lại đều đặn của thời gian nhưng hình ảnh ơng đồ thì lại càng phai theo năm tháng.
	Nhưng với bài thơ “Đồng chí” của Chính hữu, ở dịng thơ thứ bảy chỉ cĩ một từ :
“Đồng chí !”
	Đã trở thành câu đặc biệt, thành cái “bản lề” – một sự nối kết khơng thể thiếu để lí giải cái sức mạnh của tình đồng chí. Và rồi tác giả đã cố ý tách ba câu cuối thành một khổ thơ :
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
	Để gợi lên vẻ đẹp của bức tranh về tình đồng chí, gợi suy nghĩ về người lính cụ Hồ và cuộc chiến đấu đầy gian khổ và khẳng định tình đồng chí thiêng liêng, cao đẹp nhất giữa cái sống và cái chết.
	2- Để giúp HS hiểu được Vần thơ khi bình giá bài thơ “Tức cảnh Pác Pĩ” của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời Cách mạng thật là sang.
	Các em phải hiểu được một cách đơn giản vần là một âm do nguyên âm hoặc nguyên âm kết hợp với phụ âm tạo nên. Ví dụ những tiếng : lan, tan, man, tàn, đan,  đều cĩ chung một vần an hay những tiếng ma, ta, nhà, nga,  đều cĩ chung một vần a. Như thế gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần giống hoặc gần giống nhau, giữa các tiếng ở những vị trí nhất định.
	Như vậy, ở “Tức cảnh Pác Pĩ” - bài thơ kết thúc bằng chữ “sang” hoà vần “ang” cả bài tạo nên âm hưởng ngân vang, đã kết tinh, bật sáng tinh thần bài thơ: giản dị nhưng hàm súc và gợi cảm. Cùng với cách sử dung từ láy “chông chênh” th ... ễ tập làm thơ thì luơn lúng túng. Phải vắt ĩc khá lâu, cơ nàng mới bắt được “người ơi” đến với “quê tơi” thưởng thức cảnh đẹp nổi tiếng:
Phú Yên đầm đẹp nhất
Là Ơ Loan người ơi
Tuy An gành đẹp nhất
 Đá Đĩa – gành quê tơi.
(Tuyết Nhi – 6C)
	Để xếp nhất – nhì – ba – tư cho người và đất An Ninh, boăn khoăn mãi, Kim Cúc nhà ta cũng tìm hiệu ứng tốt cho nhịp và vần phối nhau hài hịa:
Nhất núi, nhì là sơng
Thứ ba là người tốt
Thứ tư xĩm văn minh
Chính hiệu là An Ninh.
(Kim Cúc – 6B)
	Mà thật vậy, đây mới chính là niềm tự hào của người An Ninh hiện tại.
b- Đề tài thiên nhiên, thời tiết và sản xuất
	Đây là đề tài khá thú vị. Cĩ lẽ phần lớn các em đã mơ phỏng (bắt chước) nhiều, nên đọc qua nghe cĩ vần lắm. Cứ việc cho bọn trẻ đọc trong tiết Hoạt động Ngữ văn rồi gợi ý ngay về vần, nhịp, rồi chỉnh sửa và hiệu quả khá cao.
	Chẳng hiểu cơ bé Ngọc Ánh rất lanh trong phát biểu xây dựng bài đã biến đổi “thế nào” mà vần lưng của “tác phẩm” đã cất “lên cao” để hịa tiếng “gà gáy ĩ o” “thế là mặt trời lĩ”:
Kiến gắp trứng lên cao
Thế nào trời cũng mưa
Con gà gáy ĩ o
Thế là mặt trời lĩ.
( Ngọc Ánh – 6A)
	Cịn về kinh nghiệm sản xuất của cơ “nơng dân” Thị Linh này thì chẳng chê vào đâu:
Tháng sáu ta trồng cà
Tháng bảy ta trồng ngơ
Tháng chín xả nước vơ
Tháng mười ta trồng lúa.
(Thị Linh – 6C)
	“Ganh tỵ” với cách sử dụng điệp ngữ quá chín chắn (cĩ chút mơ phỏng chăng ?), dẫu sao thì nàng Bảo Quỳnh luơn được bạn bè ái mộ cũng cĩ ngay chủ đề “Cỏ chuồn chuồn” khơng lép vế:
Thu về cỏ chuồn chuồn
Nắng nghiêng dệt lưới sợi
Sợi đan giậu mồng tơi
Sợi soi gương mơi đỏ
Áo dài bé mươn mướt
Tĩc mây nơ thẹn thùng
Ngẩn ngơ nắng ưa nhìn
Vàng trong sắc trời duyên.
(Bảo Quỳnh – 6A)
	Nhiều bạn xì xào khi Quỳnh đọc “tác phẩm”, nhưng thầy giáo đã đỡ ngay cho bạn trong việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hĩa mà các bạn trong lớp cần học hỏi và tìm tịi. Các bạn cịn hiểu thêm việc chia khổ thơ (4 – 4) để tạo sự cân đối và bộc lộ nội dung cảm xúc.
	Chẳng nên bì so nhiều, các em biết mơ phỏng để tập làm thơ mà! Đây ! Xem coi anh chàng “ốc tiêu” Thành Thống yếu trong học Ngữ văn nhưng thích thơ lắm ! Chỉ một gợi ý nhỏ thơi (từ “đến” chuyển thành “tới” tạo vần chân gián cách) mà chàng ta đã cĩ ngay “mùa xuân”: 	
Mùa xuân nay đã tới
Khiến cho ai cũng vui
Nhà nhà mừng đĩn tết
Cỏ cây đâm nảy chồi.
(Thành thống – 6C)
	Cùng “cặp bài trùng” với “ốc tiêu”, “cị lẹp” Thanh Tồn cũng đã “đánh vật” để quên đi mong muốn “mùa hè tới” mà khát khao “khi sớm hè” để tha hồ “sung sướng phẻ re”:
Vui sao khi sớm hè 
Vui sao tiếng con ve
Báo hiệu mình nghỉ học
Thật sung sướng phẻ re.
(Thanh Tồn – 6C)
	Cịn bé Thu Hạnh hay trầm lặng thì cứ giữ nguyên “i sì” để tận hưởng hết cái mộc mạc của “hương lúa chiêm” “nồng nàn” “Đồng Xuân Phu quê em”:
Lúa chiêm mừng lấp lĩ 
Nghe tiếng sấm đầu bờ
Lúa chiêm xấu hay tốt
Hương cứ thơm nồng nàn.
(Thu Hạnh – 6A)
	Cảm thơng lắm với nỗi vất vả của người “nơng dân” “mồ hơi rơi lấm tấm”, bé Thanh Bình – cái tên của ước nguyện giản dị của bố mẹ, ao ước sự “nhọc nhằn” được đền đáp “ngày sau”:
Nơng dân ta cấy lúa
Mồ hơi lấm tấm rơi
Ngày nay ta nhọc nhằn
Ngày sau ta hưởng lợi.
(Thanh Bình – 6C)
	Sự “đối ứng” đơn giản, cách gieo vần “ơi” thật mộc mạc mộc mạc đã được sự ủng hộ lớn của các bạn trong lớp 6C. Thế là bạn thân Trúc Linh cũng đã loay hoay Thốt khỏi “mùa thu” để trở lại “mùa hạ” “nắng ấm hồng” thì mới phơi “lúa vàng” được chứ! :
Quê tơi lúa chín đồng
Đàn cị bay sải cánh
Mùa hạ nắng ấm hồng
Lúa vàng phơi đầy sân.
(Trúc Linh – 6C)
	Nỗi lo về thời tiết luơn canh cánh bên lịng người nơng dân. Hiểu thế, cơ nàng “nơng dân chính hiệu cĩ lẽ đã “phỏng” ngay mấy câu tục ngữ về thời tiết để “đối đáp” và cả lớp 6A thích đến nỗi nàng Hồng “đỏ mũi cà chua” luơn:
Người ta thường nĩi thế
Vàng mây thì cĩ giĩ
Đỏ mây thì cĩ mưa
Anh ơi anh biết chưa ?
(Kim Hồng – 6A)
 Thu Hà luơn tâm đắc tên của mình, chẳng là rất “kêu” sao: “dịng sơng mùa thu”mà, nên tức cảnh “phượng nở”, “lá vàng  rơi” đã im ỉm cho ra ngay “Hai mùa” thật “phẻ re”:
Phượng nở vào tháng tư 
Là bước sang mùa hè
Lá vàng lát đát rơi
Tức mùa thu đã về.
(Thu Hà – 6C)
	Nàng “Cúc” vàng thay “cánh hồng” bằng “cành vàng” bỗng dưng tạo hiệu ứng ngay cho vần chân-liền, nên Cúc nhỏ cĩ “gáy một tí thế mới phải chứ!:
Đầu xuân em làm thơ
Nhìn trăng lịng ngẫn ngơ
Hoa cúc nở cánh vàng
Hương xuân bay thoang thoảng.
(Kim Cúc – 6B)
	Tĩm lại, cĩ cố gắng lắm, các em mới tạo nên những sáng tác dễ thương đến vậy. Các em sẽ thầm cám ơn “người chỉ dẫn”. Tại sao khơng cố chứ ?
	4- NHỮNG SÁNG TÁC ĐƯỢC DỰ THI (trong tiết Hoạt động Ngữ văn)
	Ở đây, cũng theo phương cách như trên, xin được đăng ngay những sáng tác được dự thi trong Tiết 108 : Hoạt động Ngữ văn – Thi làm thơ năm chữ - Lớp 6A
Đề tài sáng tác:
1/ Hoa mùa xuân
2/ Quả mùa hè
3/ Lá mùa thu
4/ Giĩ mùa đơng
Những sáng tác dự thi:
1/ Hoa mùa xuân
Mùa xuân ơi mùa xuân
Mùa xuân đã đến rồi
Tràn ngập bao sắc thái
Niềm vui đến mọi nơi
Hoa mùa xuân đã về
Cành đào hồng thắm tươi
Nhánh mai vàng nở rộ
Mang đến bao yêu thương.
(Cao nguyệt Ánh)
Xuân ơi ! Xuân đến rồi
Bạn ơi ! Cĩ biết khơng ?
Cây vào mùa kết trái
Những cành hoa đua nở
Dành cho đàn ong bướm
Đến vây quanh múa lượn 
Những chú chim cĩ đơi
Giống như hai chúng mình
Càng nhỏ nên càng xinh.
(Phạm Đình Đạt)
Ơ kìa ! mùa xuân thắm
Trăm hoa khoe sắc màu
Đâu là cúc vàng tươi
Cùng hoa mai năm cánh
Và hoa đào hồng ánh
Hoa huệ trắng như mây
Xen lẫn cánh hoa lan
Ngát hương mùi vạn thọ
Xuân năm nay đẹp quá
Em chăm học chăm làm
Nhớ ơn người dạy dỗ
Sẽ mãi là mùa xuân.
(Trần Mỹ Hằng)
2/ Quả mùa hè
Sắp tới là mùa hè
Quả nào cũng chín nở
Ví dụ là quả ổi
Quả ổi chín thật “ơi”!
Quả ổi bĩng như mỡ
Sẽ ra thơm mùi ổi
Nhìn lại ổi chín “ơi”!
Hương lừng bay khắp chốn.
(Nguyễn Thị Nhanh)
Quả xồi như thẹn thùng
Trốn tít trên tận cùng
Giĩ thổi cành rung rung
Trên ngọn lá xanh thẫm
Quả dừa trịn bụ bẫm
Nở nụ cười mũm mĩm
Quả lựu thì lim dim
Đu đưa ngủ trên cành
Trên một nhánh cây chanh
Cĩ chú chim vàng anh
Đang hát vang khúc nhạc
Chào buổi sáng trong lành.
(Trần Ngọc Viễn)
Mùa hè là mùa nĩng
Đã cĩ quả dưa hấu
Giải khát cho mọi người
Những quả dưa chín đỏ
Những quả dưa trịn nút
Lơng lốc như trái banh
Những quả dưa ngọt thanh
Giúp mọi người giải khát.
(Nguyễn Thị Yên)
3/ Lá mùa thu
Những chiếc lá màu xanh
Đã chuyển sang màu vàng
Những chiếc lá buồn rầu
Vì sắp phải xa nhau
Trước giờ phút chia tay
Lá vàng cịn vương vấn
Nhánh và cành bịn bịn
Lá đừng đi bạn ơi !
(Đặng Hồng Phương)
Những chiếc lá trên cành
Dần dần thay đổi màu
Dấu hiệu của mùa thu
Dấu hiệu của vịng đời
Mùa thu đến rất mau
Những chiếc lá trên cành
Cùng nhanh đi theo giĩ
Để kết thúc cuộc đời.
(Đỗ Phi Lực)
Mùa thu lá bay bay
Như trời mây phấp phới
Giữa một khơng gian rộng
Lan tỏa ánh bình minh
Những lá thu đu đưa
Rồi từ từ rơi xuống
Hịa quyện từng tiếng giĩ
Xào xạc ta cùng bay
Những chiếc lá trên cây
Thì thầm như muốn nĩi:
“Sao ta lại khơng bay
Đi tìm người bạn mới ?”.
(Đặng Bảo Quỳnh)
4/ Giĩ mùa đơng
Mùa đơng đã đến rồi
Trước sân nhà đầy nước
Những con chĩ lạnh ướt
Nằm trong bếp lửa ấm
Cây trong vườn cũng lạnh
Lạnh quá nên rụng lá
Chỉ cịn thân với cành
Trơ trọi chờ mùa xuân.
(Đinh Trọng Bình)
Mùa đơng đã về rồi
Ơng mặt trời lật đật
Chui vào trong đám mây
Mẹ tơi lo áo ấm
Cho bố và chúng tơi
Giĩ thổi đến sầm sập
Cảnh vật nhà xơ xác
Trời thì mưa ầm ầm
Gà mẹ dẫn đàn con 
Tìm một nơi ẩn nấp
Sấm chớp xuống sân nhà
Chú ếch nhảy lên bờ
Kêu ồm ồm ồm ộp !
(Nguyễn Thu Cẩm)
Mùa đơng đã đến rồi
Sắp phải thấy mưa rơi
Những cơn mưa đầu mùa
Làm đong đầy lịng trẻ
Hứng những giọt mưa rơi
Thấy bao điều mới lạ
Mùa đơng tuy lạnh lắm
Nhưng rất xao xuyến lịng
Mùa đơng khi đến lớp
Bạn bè ngồi sát nhau
Thầy giáo chẳng càu nhàu
Vì cả lớp thương nhau.
(Đinh Nam Tường)
	Chắc chắn trong tiết Hoạt động này, khán thính giả tham dự sẽ thỏa chí đánh giá khi được thưởng thức những trình bày của các “tác giả” nĩi trên về: đọc diễn cảm, cách gieo vần, nhịp điệu, nội dung cảm xúc,  Lúc ấy, “khán thính giả” chắc chắn sẽ là những “giám khảo” khĩ tính cho cuộc bình chọn “Thơ hay” và sẽ trao giải bằng những tràng pháo tay “cỡ bự”.
˜:™
TẬP THƠ
	 KHỐI 6 
*(Kèm theo Tập thơ)
˜:™
 C- TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Về kiến thức: 
- Ơn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ.
 - HS phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong việc học Ngữ văn.
 - Nâng cao được trình độ nghiệp vụ của GV THCS.
Về kĩ năng:
- Có kĩ năng mơ phỏng và sáng tác thơ năm chữ đúng đặc điểm và yêu cầu thể thơ.
- HS biết cách Đọc – hiểu các văn bản Thơ trong chương trình Ngữ văn THCS.
Về thái độ:
- Ham thích làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú. Cùng hịa nhập với bạn bè trong khơng khí vui vẻ, kích thích tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được.
- Ý thức học tập của học sinh chăm chỉ hơn, yêu thích môn Ngữ văn.
- Giáo viên tích cực tìm kiếm, sáng tạo phương tiện nâng cao chất lượng dạy học.
Chất lượng giáo dục cụ thể: (được tổng kết ở Tổ bộ môn)
HS nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong việc học Ngữ văn. Kết quả cuối năm: Chất lượng bộ mơn nâng cao ở Học kì II và Cả năm so với Học kì I .
Tổng kết chất lượng bộ mơn – đơn cử:
Lớp 6A / 2009-2010
TK
Bộ mơn
GIỎI
KHÁ
TB
YẾU
KÉM
TB trở lên
GHI CHÚ
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
HK1/40
4
10
6
15
18
45
10
25
2
5
28
70
CLĐK
HK2/40
8
20
9
22,5
19
47,5
4
10
0
0
36
90
CN /36
8
20
9
22,5
19
47,5
4
10
0
0
36
90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
Đề tài chỉ trích một số tiết và một số bài thơ minh họa nhất định nhằm thể hiện cấu trúc và trình bày dưới các hình thức Hoạt động Ngữ văn lớp 6 . Chắc chắn sẽø không tránh được những hạn chế và sai sót, mong đóng góp của đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo.
Các cấp cĩ thẩm quyền tăng cường cung cấp phương tiện, thiết bị dạy học mơn Ngữ văn cĩ chất lượng cho nhà trường. Tổ nhĩm bộ mơn quan tâm hơn nữa trong việc dạy học tích cực Hoạt động Ngữ văn Cấp THCS.
˜:™
III.ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP
IV.DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách giáo khoa và giáo viên Ngữ văn 6,7,8,9.
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Ngữ văn THCS.
Các bài thơ hay của tác giả và các sáng tác của học sinh.
˜:™

Tài liệu đính kèm:

  • docĐE TAI 2010-2011-GV Trần Phi Lam-ngfPTc2,3 Võ Thị Sáu-Phú Yên.doc