I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
- Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất.
- Viết được nhưng PTHHbiểu diển cho mỗi tính chất hoá học của hợp chất.
2. Kĩ năng:
- Biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích các hiên tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.
- Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ( Sơ đồ câm).
b. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức chương I.
2. Phương pháp:
- Làm việc nhóm, làm việc với SGK, hỏi đáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1: .
9A2: . .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng có thể chuyển đổi cho nhau. Nhằm giúp chúng ta nắm chắc hơn những kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập.
Tuần 9 Ngày soạn: 21/10/2012 Tiêt 18 Ngày dạy: 23/10/2012 Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. - Viết được nhưng PTHHbiểu diển cho mỗi tính chất hoá học của hợp chất. 2. Kĩ năng: - Biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích các hiên tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ. - Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ( Sơ đồ câm). b. Học sinh: - Ôn lại kiến thức chương I. 2. Phương pháp: - Làm việc nhóm, làm việc với SGK, hỏi đáp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1:................................................... 9A2:.............................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ qua lại với nhau, chúng có thể chuyển đổi cho nhau. Nhằm giúp chúng ta nắm chắc hơn những kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(12’). - GV: Treo bảng phân loại các hợp chất vô cơ( sơ đồ câm) - GV: YC các nhóm thảo luận + Điền các loại hợp chất vô cơ vào các ô trống cho phù hợp - GV: Nhận xét bài các nhóm đã làm - GV: Treo bảng tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ - GV: Hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối. - GV: Nhận xét - HS: Quan sát. - HS: Thảo luận nhóm và điền vào bảng. - HS: Ghi bài. - HS: Quan sát và ghi bài. - HS:Trả lời. - HS: Ghi bài. Hoạt động 2. Luyện tập( 30’). - GV: Treo bảng phụ Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hoá chất không nhãn mà chỉ dùng giấy quỳ: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận. - GV: Nhận xét - GV: Hướng dẫn HS các bước làm. Bài tập 2: Hoà tan 9.2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc) a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính m? - GV: Hướng dẫn các bước làm bài tập: + Viết các PTHH sảy ra. + Tính ncủa khí thu được (H2). +Dựa vào PTHH tính =>=>%MgO. +Tính và . +Dựa vào PTHH tính cần dùng=> của HCl. - HS: Quan sát - HS: Thảo luận nhóm: B1: Lần lượt lấy 3 mẫu thử + giấy quỳ nếu màu tím hoá xanh là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (nhóm 1). Nếu quỳ tím hoá đỏ là dd HCl, H2SO4( nhóm 2). Nếu quỳ tím không chuyển màu là dung dịch KCl. B2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 + dung dịch ở nhóm 2. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4 . Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl Ba(OH)2 + H2SO4 " BaSO4 +H2O - HS: Lắng nghe. - HS: Lắng nghe. - HS: Làm BT 2: Mg + 2HCl " MgCl2 +H2 MgO + 2HCl " MgCl2 +H2O Theo phương trình phản ứng (1) ta có: nMg = nMgCl = 0,05(mol) (mol) (gam) b. Theo phương trình (1) nHCl= 2 x nH = 2 x 0,05= 0,1 (mol) Theo phương trình phản ứng (2) nHCl = 2 x nMgO = 2 x 0,2 = 0,4 (mol) " nHCl cần dùng = 0,1 + 0,4 = 0,5 (mol) " mHCl cần có = 0,5 x36,5 = 18,25 (g) 4. Dặn dò (2’): Bài tập về nhà:1,2,3/42, xem trước bài thực hành và kẻ bảng tường trình. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: