Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 3: Bảng giá trị lượng giác. Sử dụng MTBT Casio để tìm giá trị các tỉ số lượng giác (tiết 2) - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 3: Bảng giá trị lượng giác. Sử dụng MTBT Casio để tìm giá trị các tỉ số lượng giác (tiết 2) - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN)

Biết cách sử dụng MTBT để tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.

2. Kỹ năng:

- Tính được số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó bằng MTBT.

- Rèn kĩ năng sử dụng MTBT để giải bài tập.

3. Thái độ:

Rèn tính chính xác, cẩn thận.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, MTBT.

- HS: MTBT.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và đồng phục học sinh

II. Kiểm tra bài cũ: (4’)

Sử dụng máy tính bỏ túi để tính:

a) b)

c) d)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn thì ta tính được góc nhọn dó không?

2. Triển khai:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 3: Bảng giá trị lượng giác. Sử dụng MTBT Casio để tìm giá trị các tỉ số lượng giác (tiết 2) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 9. BẢNG LƯỢNG GIÁC. SỬ DỤNG MTBT CASIO ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC (t2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN)
Biết cách sử dụng MTBT để tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
2. Kỹ năng: 
- Tính được số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó bằng MTBT.
- Rèn kĩ năng sử dụng MTBT để giải bài tập.
3. Thái độ: 
Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, MTBT.
- HS: MTBT. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và đồng phục học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Sử dụng máy tính bỏ túi để tính: 
a) 	b) 
c) 	d) 
III. Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn thì ta tính được góc nhọn dó không?
2. Triển khai: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (20’)
- GV: Giới thiệu cách tính các tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
- HS: Chú ý và ghi nhớ.
- GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp.
- HS : Chú ý và ghi nhớ.
- GV: Giới thiệu chú ý như sgk.
- HS: Chú ý và ghi nhớ.
- GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp.
- HS : Chú ý và ghi nhớ.
3. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn đó.
Ta sử dụng các phím: 
SHIFT sin-1 để tìm khi biết 
SHIFT cos-1 để tìm khi biết 
SHIFT tan-1 để tìm khi biết 
Ví dụ 4: Tìm góc nhọn x biết, 
Ta lần lượt ấn các phím: 
SHIFT sin-1 0 , 2 7 6 4 = 0’’’
=> Kết quả: 
Nếu làm tròn đến độ, ta lấy: 
Chú ý: Nếu phải tìm góc nhọn x khi biết cotgx, ta có thể chuyển thành bài toán tìm góc nhọn x khi biết tgx vì .
Ví dụ 5: Tìm góc nhọn x biết, (làm tròn đến độ)
Ta lần lượt ấn các phím: 
SHIFT tan-1 2 , 1 4 4 5 x-1 =
=> Kết quả: 
Hoạt động 2: (15’)
- GV: Yêu cầu hs sử dụng MTBT để tính.
- HS : Tính và so sánh kết quả với nhau.
Bài tập 19:
a) 
b) 
c) 
d) 
IV. Củng cố: (4’)
Nhắc lại cách sử dụng MTBT để tính số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
V. Dặn dò: (1’)	
- Xem lại bài học.
- Làm bài tập 21 SGK
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH9.doc