Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

I. Mục tiêu:

 *Kiến thức:

- Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

 *Kỷ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

II. Phương tiện dạy học:

 * GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, MTBT

 * HS: Chuẩn bị bài tập, các dụng cụ học tập,.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút)

HS1: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau

BT 12 trang 76 SGK

HS2:Bài 13 c

biết tg =

 Hs1: phát biểu định lý.

Bài tập 12: sin600 = cosin300

Cos750= sin150, sin52030' = cos37030'

cotg820 = tg80, tg800 = cotg100

Hs2: dựng hình

Hoạt động 2: Luyện tập. (35 phút)

a) Dựng góc nhọn biết sin =

GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình

HS cả lớp dựng vào vở

Chứng minh sin =

b) cos =0,6=

Chứng minh cos =0,6

Bài 14/77 SGK

GV đưa đề bài lên bảng phụ:

Chứng minh các công thức bài 14

GV yêu cầu HS hoạt động theo

nhóm

Sau khoảng 5' GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày

Bài 15 /77 SGK

GV đưa đề bài lên bảng phụ

? Biết cosB=0,8 ta suy ra được tỉ số nào của góc C?

?Dựa vào công thức nào để tính cosC?

Tính tgC, cotgC?

Bài 16/77 SGK

GV đưa hình vẽ lên bảng phụ

Tính x?

? ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600 để tính x?

Bài 17 SGK

GV đưa hình vẽ lên bảng phụ

? ABC có vuông không?

? Nêu cách tính x?

Bài 32 trang 93,94 SBT

GV đưa đề bài lên bảng phụ

GV đưa hình vẽ

?Tính SADB như thế nào?

b)? GV Để tính AC ta cần tính cạnh nào?

 ? Để tính DC ta sử dụng yếu tố nào?

GV: nhấn mạnh dùng tgC = cho kết quả nhanh nhất

HS nêu cách dựng:

- vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.

- trên tia oy lấy điểm m sao cho OM=2

- Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N. gọi OMN=

Chứng minh:sin =

Hs nêu cách dựng và dựng hình

Đại diện nhóm lên trình bày

Các nhóm khác nhận xét

Bài 15 /77 SGK

HS: Góc B và góc C là hai góc phụ nhau.

Vậy sinC = cosB = 0,8

Ta có sin2C+cos2C = 1

=> cos2C = 1- sin2C = 1-0,8

 cos2C = 0,36

=> cosC= 0,6

Có tgC = =

Có cotgC =

Bài 16/77 SGK

Ta xét sin 600 = => x=

 ABC không vì nếu đó là tam giác vuông và có góc

450 là tam giác vuông cân. Khi đó đường cao sẽ là trung tuyến.

 có = 900 , =450 => vuông cân

=> AH = BH = 20

Xét tam giác vuông AHC có

AC2=AH2 + HC2( đl PiTaGo)

 x2 =202+212

x= =29

Bài 17 SGK

a) SADB = =

b) Để tính DC ta dựa vào tgC= vì tgC=

=>DC=

vậy AC=AD+DC=5+8=13

Có thể dùng sinC= vì sinC= = =>BC= =10

Sau đó dùng định lý Pitago tính được DC

 

doc 17 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 6 đến 10 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:7/09/2010
Tuần 4: Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt)
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Củng cố công thức tính tỉ số lượng giác của góc nhọn 
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
*Kỷ năng:
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ ghi các bài tập câu hỏi, hình vẽ, thước,.......
 * HS: Làm các bài tập về nhà, bảng phụ,...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
Gọi hs lên bảng: Cho hai tam giác vuông 
a
xác định vị trí của cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền của góc a. 
Viết các tỉ số của góc nhọn a
Gv: Nhận xét và cho điểm.
Cạnh đối
HS lên bảng vẽ hình 
Cạnh
 kề
Cạnh huyền
a
sin = 
cos=
tg = 
cotg = 
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. (25 phút)
GV: Cho HS làm?4
A
B
C
( Đưa đề bài lên bảng phụ )
GV: Gọi hai HS lên bảng thực hiện.
HS1: 
- Tính tổng số đó của góc 
- Lập tỉ số lượng giác của góc 
HS2: 
- Lập tỉ số lượng giác của góc 
- Lập tỉ số bằng nhau.
Gv: Nhận xét , và giới thiệu định lí như SGK.
Ví dụ 5 
GV: theo kết quả ví dụ 1 thì sin 450 =? 
và tg450 =? 
Ví dụ 6
GV: dựa theo kết quả ví dụ 2 và theo quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau em hãy tính: sin300, cos300, tg300 , cotg300.
GV: giới thiệu cách lập bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
 ; 	
ví dụ 7
GV: đưa đề bài lên bảng phụ.
tìm y trên hình sau:
y
17
300
GV: nhận xét và uốn nắn.
GV: Thay vì viết là ta nên viết sinB.
Một HS đọc to đề bài.
HS1: 
Ta có: (trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau ).
HS2: 
Từ các kết quả trên, ta có: 
HS: nhận xét bài làm của bạn.
Một HS đọc to định lí tr 74 SGK.
Một HS đứng tại chỗ trả lời.
sin450 = cos450 = 
tg450 = cotg450 = 1.
HS: làm ngoài nháp. Một HS đứng tại chỗ trả lời.
,
,
Bảng tỉ số lượng giác
 của các góc đặc biệt
TSLG
300
450
600
sin 
cos
tg
1
Cotg
1
HS: cả lớp làm ngoài nháp. Một HS lên bảng thực hiện.
Ta có: cos300 = .cos300 
HS: Nhận xét bài làm của nhóm bạn .
Hoạt động 3: Củng cố. (10 phút)
Bài 11 tr 76 SGK.
GV: ( đưa đề bài lên bảng phụ ).
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
C
A
B
9
12
GV: Nhận xét.
Bài 12 tr 76 SGK.
GV: ( đưa đề bài lên bảng phụ ).
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450:
Sin600, cos750, sin52030’,cotg820, tg800.
GV: Nhận xét bài làm các nhóm.
Bài 11 tr 76 SGK.
Một HS đọc to đề bài.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Giải
Ta có: 0,9m = 9dm ; 1,2m = 12dm.
Theo đinhj lí Py-ta-go ,ta có:
AB2 = 92 + 122 = 225 AB = 15dm
Vì nên ta có:
sinA = cosB = ; cosA = sinB = 
tgA = cotgB = ; cotgA = tgB = 
HS: nhận xét bài làm nhóm bạn.
Một HS đọc to đề bài.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Giải
sin600 = cos300 ; cos750= sin150
sin52030’= cos37030’ ; cotg820 = tg80
tg800 = cotg100 
HS: nhận xét bài làm nhóm bạn.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
- Học kĩ và nắm vững các hệ thức giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Ôn lại các định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
- Xem lại các ví dụ trong bài.
- BTVN: 13,14,15,16,17/76, 77 SGK 
Ngày soạn:8/09/2010
Tuần 4: Tiết 7: 	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.
 *Kỷ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, MTBT
 * HS: Chuẩn bị bài tập, các dụng cụ học tập,...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (8 phút)
HS1: Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau
BT 12 trang 76 SGK
HS2:Bài 13 c
biết tg=
Hs1: phát biểu định lý.
Bài tập 12: sin600 = cosin300
Cos750= sin150, sin52030' = cos37030'
cotg820 = tg80, tg800 = cotg100
Hs2: dựng hình
Hoạt động 2: Luyện tập. (35 phút)
a) Dựng góc nhọn biết sin=
GV yêu cầu HS nêu cách dựng và lên bảng dựng hình
HS cả lớp dựng vào vở
Chứng minh sin=
b) cos=0,6=
Chứng minh cos=0,6
Bài 14/77 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
Chứng minh các công thức bài 14
GV yêu cầu HS hoạt động theo 
nhóm
Sau khoảng 5' GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
Bài 15 /77 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
? Biết cosB=0,8 ta suy ra được tỉ số nào của góc C?
?Dựa vào công thức nào để tính cosC?
Tính tgC, cotgC?
Bài 16/77 SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
Tính x?
? ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600 để tính x?
Bài 17 SGK
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
? ABC có vuông không?
? Nêu cách tính x?
Bài 32 trang 93,94 SBT
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV đưa hình vẽ 
?Tính SADB như thế nào?
b)? GV Để tính AC ta cần tính cạnh nào?
 ? Để tính DC ta sử dụng yếu tố nào?
GV: nhấn mạnh dùng tgC =cho kết quả nhanh nhất 
HS nêu cách dựng:
- vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- trên tia oy lấy điểm m sao cho OM=2 
- Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N. gọi OMN=
Chứng minh:sin=
Hs nêu cách dựng và dựng hình
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét 
Bài 15 /77 SGK
HS: Góc B và góc C là hai góc phụ nhau. 
Vậy sinC = cosB = 0,8
Ta có sin2C+cos2C = 1
=> cos2C = 1- sin2C = 1-0,8
 cos2C = 0,36
=> cosC= 0,6
Có tgC ==
Có cotgC =
Bài 16/77 SGK
Ta xét sin 600 = => x=
ABC không vì nếu đó là tam giác vuông và có góc 
450 là tam giác vuông cân. Khi đó đường cao sẽ là trung tuyến.
 có = 900 , =450 => vuông cân
=> AH = BH = 20
Xét tam giác vuông AHC có 
AC2=AH2 + HC2( đl PiTaGo)
 x2 =202+212
x==29
Bài 17 SGK
a) SADB ==
b) Để tính DC ta dựa vào tgC=vì tgC=
=>DC=
vậy AC=AD+DC=5+8=13
Có thể dùng sinC=vì sinC===>BC==10
Sau đó dùng định lý Pitago tính được DC
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
- Bài tập về nhà 31,36 SBT trang 93,94
- Tiết sau mang bảng số với 4 chữ số thập phân và MTBT
- Xem trước bài bảng lượng giác
 Ngày soạn:13/09/2010
Tuần 5: Tiết 8: BẢNG LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác
- Biết cách dùng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
- Học sinh biết sự dụng máy tính bỏ túi để tìm tì số lượng giác của một góc nhọn cho trước
 *Kỷ năng:
- Học sinh sự dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ ghi các bài tập và cách bấm máy tính, máy tính bỏ túi, thước...
 * HS: Các dụng cụ học tập, MTBT,...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo của bảng lượng giác.(5 phút) 
GV: Trong bài này, các em cần biết cấu tạo của bảng lượng giác và cách dùng bảng lượng giác của V.M. Bra-đi-xơ. 
GV: Giới thiệu cấu tạo của bảng lượng giác 
GV: Quan sát bảng khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng hay giảm? 
Còn cos và cotg giảm hay tăng?
GV: Nhận xét này là là cơ sở cho việc sử dụng phần hiệu chính của Bảng VIII và Bảng IX.
HS: Chú ý và ghi nhớ.
HS:
- Quan sát bảng khi góc tăng từ 00 đến 900 thì sin và tg tăng.
-Còn cos và cotg giảm.
Hoạt động 2: Cách dùng bảng để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. (10 phút)
Ví dụ 1: Tìm sin 46012’
Tra Bảng VIII:
GV: hướng dẫn HS tìm sin 46012’
Cột 1: tra số độ.
Hàng 1: tra số phút.
Lấy giá trị giao của 460 và 7218 làm phần thập phân.
Vậy sin46012’≈ 0,7218.
Ví dụ 2: Tìm cos33014’
Tra Bảng VIII:
Cột 13: tra số độ.
Hàng cuối: tra số phút.
Tại giao của hàng ghi 330 và cột ghi số phút gần nhất với 14’ – là cột ghi 12’, ta thấy 8368.
Vậy cos33014’ ≈ 0,8368.
Ví dụ 3: Tìm tang52018’
Tra Bảng IX
Cột 1: tra số độ.
Hàng 1: tra số phút.
Lấy giá trị giao của 520 và cột ghi 18’ làm phần thập phân. Phần nguyên được lấy theo phần nguyên của giá trị gần nhất đã cho trong bảng ( mẫu 3 ) 
Vậy tang52018’≈ 1,2938.
Sử dụng bảng, tìm cotg47024’.
Ví dụ 4: Tìm cotg8032’.
Sử dụng bảng 10 cột cuối, hàng cuối.
Lấy giá trị tại hàng giao của hàng ghi 8030’với cột ghi 2’( mẫu 4 ).
Vậy cotg8032’ ≈ 6,665.
Hs: Chú ý và quan sát sgk
Hs: Chú ý và quan sát sgk
Hs: Chú ý và quan sát sgk
Hs: Chú ý và quan sát sgk
Hoạt động 3: Hướng dẫn dùng máy tính Casio để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. (23 phút)
Gv: Ngoài việc sử dụng bảng thì hiện nay có 1 công cụ giúp ta tìm tỉ số lượng giác rất hiệu quả và nhanh chống đó là máy tính bỏ túi(Casio), phổ biến bây giờ là máy Casio f(x) 570 MS.
Gv: Giới thiệu máy tính và các phím chức năng: Shift, phím độ, Sin, Cos, Tan 
Và nói rõ chức năng, cách sử dụng các phím đó.
Cách bấm: 
Các tỉ số của: Sin, Cos, Tg.
Ấn: Sin, số đo góc, phí độ, bằng
(tương tự cho các Cos, Tag)
Tỉ số: Cotg (chú ý cotg = 1/tg)
Ấn: 1/ tg, số đo góc, phím độ, bằng.
Ví dụ: Tìm tỉ số lượng giác của các góc sau.
Sin250 =?
Cos72013' =?
Tag59019' =?
Cotg490 =?
Cotg82024'
Ví dụ: tính (hoạt động nhóm)
Sin46012' = 
Cos33014' = 
Tg52038' =
Cotg8032' =
Yêu cầu trình bày và nhận xét giữa các nhóm
Hs: chú ý
Hs: Tính
0.4226
0.3054
1.6853
0.8692
0.1334
Hs: hoạt động theo nhóm và đại diện trình bày kết quả và cách bấm.
0.7218
0.8364
1.3095
6.6646
Hoạt động 4: Củng cố. ( 5 phút)
Gv: yêu cầu hs làm bài tập 18 sgk
(sử dụng máy tính)
Hs:Làm bài tập 18 tr 83 SGK.
sin40012’≈ 0,6455 
cos52054’≈ 0,6032
tg63036’ ≈ 2,0145
cotg25018’ ≈ 2,1155
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
Xem lại cách bấm máy tính tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn
Làm các bài tập sau: 20, 22, 24. sgk
Xem tiếp phần bài còn lại.
Ngày soạn:15/09/2010
Tuần 5: Tiết 9: BẢNG LƯỢNG GIÁC (tt)
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác
- Biết cách dùng bảng để tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác 
- Học sinh biết sự dụng máy tính bỏ túi để tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác
 *Kỷ năng:
- Học sinh sự dụng thành thạo máy tính bỏ túi để tìm số đo của một góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác 
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ ghi các bài tập và cách bấm máy tính, máy tính bỏ túi, thước...
 * HS: Các dụng cụ học tập, bảng phụ, MTBT,...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)
Gv: Yêu cầu 1 hs làm bài 22 câu a,b
Gv: Nhận xét và cho điểm hs
Hs: Bài 22(a,b) tr 84 SGK.
a) sin200 < sin700 vì 200 < 700 
 ( Góc nhọn tăng thì sin tăng )
b) cos250 > cos63015’
 ( Góc nhọn tăng thì cos giảm )
Hoạt động 2: Dùng bảng tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. 
( 10phút)
Ví dụ 5: Tìm góc nhọn ( làm tròn đến phút ), biết sin = 0,7837.
Tra Bảng VIII: 
- Tìm số 7837 ở trong bảng 
- dóng sang cột 1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 510 và cột ghi 36’ ( mẫu 5 ). Vậy ≈ 51036’.
Ví dụ 6: Tìm góc nhọn ( làm tròn đến độ ), biết sin = 0,4470.
Tra Bảng VIII: 
- Tìm hai số gần với số 0,4470 đó là 4462 và 4478 ( mẫu 6 ). Ta có:
0,4462 < 0,4470 < 0,4478 
hay sin 26030’< sin < sin26036’.
Theo nhận xét ở mục 1 thì :
26030’< < 26036’
Hs: Chú ý và quan sát sgk
Hs: Chú ý và quan sát sgk
Hoạt động 3: Dùng máy tính tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác. 
( 23 phút)
Gv: Ngoài việc sử dụng bảng thì hiện nay có 1 công cụ giúp ta tìm tỉ số lượng giác rất hiệu quả và nhanh chống đó là máy tính bỏ túi(Casio), phổ biến bây giờ là máy Casio f(x) 570 MS.
Gv: Giới thiệu máy tính và các phím chức năng: Shift, phím độ, Sin, Cos, Tan 
Và nói rõ chức năng, cách sử dụng các phím đó.
Cách bấm: 
Tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn: SinA, CosA, TgA, cotgA.
Ví dụ: Tìm số đo góc nhọn A biết 
SinA = 0.75
Ấn: Shift, Sin, 0.75, bằng, phím độ
(tương tự cho các CosA, TagA)
Tỉ số: CotgA (chú ý: cotg = 1/tgA)
Ví dụ: Tìm góc nhọn A biết CotgA = 1.23
Ấn: Shift, tg, (1/1.23 ), bằng, phím độ,
Gv: giải thích cách bấm trên
Ví dụ: CotgA = 1,6 => tagA = (1/1,6) lúc này gốc A không thay đổi nên ta tìm góc nhọn A theo tỉ số tagA 
Bài tập: Bài tập 19.sgk
Gv: yêu cầu làm ra giấy nháp và gọi hs bất kỳ trả lời và nêu cách bấm. 
Hs: chú ý
Hs: làm theo hướng dân của giáo viên
Hs: Làm bài tập 19 tr 83 SGK.
sinx = 0,2368 
cosx = 0,6224 
tgx = 2,154 
cotgx = 3,251 
Hoạt động 4: Củng cố. ( 5 phút)
Bài 21: Dùng máy tính bỏ túi tìm góc nhọn x biết. (ghi trên bảng phụ)
Sinx = 0,3495
Cosx = 0,5427
Tgx = 1,5142
Cotgx = 3,163
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và ghi rõ cách bấm trên giấy hoạt nhóm.
HS:
Sinx = 0,3495 => x = 20027’
Cosx = 0,5427 => x = 5707’
Tgx = 1,5142 => x = 56033’
Cotgx = 3,163 => x = 17032’
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
Xem lại các cách bấm máy tính: tìm tỉ số lượng giác của một gốc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số góc nhọn
Xem lại các bài tập đã làm
Làm các bài tập 23, 25 sgk
Đọc bài đọc thêm trang 81 sgk
Ngày soạn:20/09/2010
Tuần 6: Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông 
*Kỷ năng:
- Vận dụng được các hệ thức trong việc giải bài tập
II. Phương tiện dạy học:
 * GV: Bảng phụ, thước eke, thước đo góc,... 
 * HS: Bảng nhóm, các dụng cụ học hình học, MTBT,...
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(12 phút)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
( Đưa đề bài lên bảng phụ )
Cho rABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh gốc vuông b, c.Viết các tỉ số lượng giác của gốc B và gốc C. Từ đĩ hãy tính mỗi cạnh gốc vuông theo:
a) Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của gốc B và gốc C.
B
C
A
c
b
a
b) Cạnh gốc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của gốc B và gốc C.
GV: Nhận xét và cùng HS cho điểm.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Làm câu a.
HS2: Làm câu b.
HS: nhận xét bài làm của bạn 
Hoạt động 2: Các hệ thức. (20 phút)
GV: Từ kết quả trên, ta có định lí sau:
( GV giới thiệu định lí tr 86 SGK).
( GV ghi các hệ thức lên bảng ).
B
C
A
c
b
a
Ví dụ 1
GV: (Đưa đề bài ví dụ 1 lên bảng ).
A
H
B
300
500km/h
và hướng dẫn HS giải.
GV: Nếu gọi AB là quảng đường máy bay bay lên trong 1,2 phút, thì đoạn BH sẽ là gì?
GV: Vậy có thể dùng hệ thức nào để giải bài toán này?
GV: Gọi một HS lên bảng giải, yêu cầu cả lớp làm ngoài nháp.
GV: Nhận xét và uốn nắn ( nếu cần ).
Ví dụ 2
GV: Yêu cầu HS giải bài toán đặt ra ở đầu bài. Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
Một HS đọc to định lí tr 86 SGK. Cả lớp ghi định lí vào vở.
HS: ghi các hệ thức vào vở 
Ví dụ 1
Một HS đọc to đề bài. Cả lớp vẽ hình và tìm hướng giải.
HS: Đoạn BH là độ cao của máy bay sau 1,2 phút.
HS: 
Một HS lên bảng trình bày, cả lớp làm ngoài nháp.
Giải
Giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút. Vậy thì BH là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút.
Có 1,2 phút = giờ.
Do đĩ AB = 500: 50 = 10km.
BH = AB.sinA 
 = 10.sin300 =10.= 5km.
Vậy sau 1,2 phút máy bay đạt độ cao là 5km.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
Ví dụ 2
Một HS đứng tại chỗ trả lời.
Giải
Gọi chiều dài chiếc thang là BC, khoảng cách từ chân thang đến chân tường là AB.
Ta có: AB = BC.cos650 
 = 3.cos650 ≈ 1,27m
Vậy cần đặt chân chiếc thang cách chân tường là 1,27m.
Hoạt động 3: Củng cố ( 10 phút)
Bài 26 tr 88 SGK.
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ.
340
86m
HS: Hoạt động nhóm. Đại diện một nhóm lên trình bày.
Một HS đọc to đề bài. Cả lớp vẽ hình vào vở và làm ngoài nháp. Một HS lên bảng thực hiện. 
Kết quả 
Chiều cao của tháp là 86.tg340 ≈ 58m
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.( 3 phút)
- Xem kĩ các ví dụ trong bài
- Giải tiếp các bài tập 27, 28 sgk.
- Xem tiếp phần bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 9 tiet 6 den 10.doc