I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đtròn.
2. Kỹ năng:
H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý biết vận dụng giải các bài toán.
3. Thái độ:
Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
II. Chuẩn bị:
G/v: bảng phụ, thước thẳng, êkê, compa
H/s: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3, tóm tắt kiến thức cần nhớ, thước kẻ, compa, MTBT
III. Tiến trình dạy học:
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
13' HĐ1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung - dây.
G/v: treo bảng phụ đề bài; hình vẽ; góc ở tâm là gì?
Cho (0)
a. Tính sđAB nhỏ; sđAB lớn
Tính sđCD nhỏ; sđCD lớn
b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào?
AB>CD khi nào
Y/cầu h/s phát biểu kiến thức vận dụng
H/s lần lượt trả lời. Bài 1:
Cho (0) A0B =a0; C0D = b0
Dây AB; CD
a. sđ AB nhỏ = A0B =a0
sđ AB lớn = 3600 - a0
sđ CD nhỏ = C0D = b0
sđ CD lớn = 3600 -b0
AB = CD a0 = b0
b. AB =CD AB=CD
hoặc AB>CD a0>b0
Soạn: 19/03/2009 Giảng: 20/03/2009 9A,B. Tiết 55: ôn tập chương 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đtròn. 2. Kỹ năng: H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý biết vận dụng giải các bài toán. 3. Thái độ: Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống. II. Chuẩn bị: G/v: bảng phụ, thước thẳng, êkê, compa H/s: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3, tóm tắt kiến thức cần nhớ, thước kẻ, compa, MTBT III. Tiến trình dạy học: T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 13' HĐ1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung - dây. G/v: treo bảng phụ đề bài; hình vẽ; góc ở tâm là gì? Cho (0) a. Tính sđAB nhỏ; sđAB lớn Tính sđCD nhỏ; sđCD lớn b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào? AB>CD khi nào Y/cầu h/s phát biểu kiến thức vận dụng H/s lần lượt trả lời. Bài 1: Cho (0) A0B =a0; C0D = b0 Dây AB; CD a. sđ AB nhỏ = A0B =a0 sđ AB lớn = 3600 - a0 sđ CD nhỏ = C0D = b0 sđ CD lớn = 3600 -b0 AB = CD úa0 = b0 b. AB =CD úAB=CD hoặc AB>CD úa0>b0 18' HĐ2: Ôn tập về góc và đường tròn G/v yêu cầu h/s vẽ hình bài 89/94 G/v hỏi: a. Thế nào là góc ở tâm, tính A0B Bài 89/104 - SGK a. Góc ở tâm A0B; (0); AmB=600;A0B=600 Thế nào là góc nội tiếp, đ/lý,hệ quả? H/s: phát biểu đ/lý và hệ quả góc nội tiếp. Tính ACB?. c. Thế nào là góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây? Phát biểu định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây? tính ABt H/s phát biểu định nghĩa, ĐL Tính ABt? So dánh góc ACB với ABt => phát biểu hệ quả, so sánh ACB với A0B? d. So sánh sđ của ADB và ACB, phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, viết biểu thức minh hoạ, biết sđFC=350; tính ADB? Hỏi tt với AÊB? b. Góc nội tiếp ACB? SđACB = sđAmB =.600 = 300 c. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây ABt =sđAmB =.600 = 300 Vậy ACB =ABt (Hệ quả góc n.t, góc tạo..) ACB=A0B (góc n.t, góc ở tâm) d. Góc có đỉnh bên trong đtròn. Sđ ADB =(sđAmB+sđFC) e. Góc có đỉnh bên ngoài đtròn AEB = (sđAmB - sđGH) 12' HĐ3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều. Tứ giác n.t có tính chất gì? Bài tập: Đúng hay Sai Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau: 1. DAB + BCD =1800 2. 4 đỉnh A;B;C;D cách đều đỉnh I 3. DAB =BCD 4. ABD = ACD 5. Góc ngoài tại đỉnh B = góc A 6. Góc ngoài tại đỉnh B = góc D 7. ABCD là hình thang cân 8. ABCD là hình thang vuông 9. ABCD là hình chữ nhật 10. ABCD là hình thoi. 1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Đúng 5. Sai 6. Đúng 7. Đúng 8. Sai 9. Đúng 10. Sai 3' G/v cho h.s nhắc lại phương pháp chứng minh 1 tứ giác nội tiếp HĐVN: Độ dài đường tròn; diện tích hình tròn BT: 92; 93; 95; 96; 97; 98; 99 (SGK-104) Tiết sau ôn tập tiếp KT và BT * Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: