Mục tiêu
– HS nắm được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác
– Rèn kỹ năng vẽ tâm của đa giác đều cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều cho trước.
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày rõ ràng
Phương tiện dạy học:
– GV: Compa, eke, thước thẳng, SGK, SGV, SBT.
– HS: Ôn tập đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác nội tiếp, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6 9/7
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi
Hoạt động 1: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp
Cho HS làm ?/91
Quan sát việc vẽ hình của HS dưới lớp
Yêu cầu HS giải thích vì sao tâm O cách đều các cạnh của của lục giác đều.
Qua đó giáo viên cho HS phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp.
Từ đó cho HS nhận xét về tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp lục giác đều trên.
GV giới thiệu nội dung của định lý
Giới thiệu về tâm của đa giác đều HS đọc yêu cầu của ?/91
HS cả lớp vẽ hình vào vở của mình
HS đứng tại chỗ giải thích vì sao O cách đều các cạn của lục giác đều.
Dựa vào hình vẽ HS phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác.
HS nêu nhận xét của mình về tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lục giác đều
HS nhắc lại nội dung của định lý. 1. Định nghĩa
? /91
Các tam giác OAB, OBC, OCD, ODE, OEF, OFA bằng nhau và đều là tam giác đều nên các đường cao ứng với đỉnh O bằng nhau và đều bằng OH. Vây điểm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
Định nghĩa: Học SGK/91
2. Định lý
Học SGK/91
Tuần:26 Ngày soạn: 05/03/2006 Ngày giảng: 07/03/2006 Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP Mục tiêu – HS nắm được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác – Rèn kỹ năng vẽ tâm của đa giác đều cũng là tâm của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều cho trước. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày rõ ràng Phương tiện dạy học: – GV: Compa, eke, thước thẳng, SGK, SGV, SBT. – HS: Ôn tập đường tròn ngoại tiếp tam giác, tứ giác nội tiếp, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp Cho HS làm ?/91 Quan sát việc vẽ hình của HS dưới lớp Yêu cầu HS giải thích vì sao tâm O cách đều các cạnh của của lục giác đều. Qua đó giáo viên cho HS phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp. Từ đó cho HS nhận xét về tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp lục giác đều trên. GV giới thiệu nội dung của định lý Giới thiệu về tâm của đa giác đều HS đọc yêu cầu của ?/91 HS cả lớp vẽ hình vào vở của mình HS đứng tại chỗ giải thích vì sao O cách đều các cạn của lục giác đều. Dựa vào hình vẽ HS phát biểu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác. HS nêu nhận xét của mình về tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lục giác đều HS nhắc lại nội dung của định lý. 1. Định nghĩa ? /91 Các tam giác OAB, OBC, OCD, ODE, OEF, OFA bằng nhau và đều là tam giác đều nên các đường cao ứng với đỉnh O bằng nhau và đều bằng OH. Vây điểm O cách đều các cạnh của lục giác đều. Định nghĩa: Học SGK/91 2. Định lý Học SGK/91 Hoạt động 2: Củng cố Cho HS làm bài 61/91 Yêu cầu HS vẽ đường tròn (O; 2cm) Yêu cầu HS vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) Muốn tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ta làm như thế nào? Gọi một HS lên bảng trình bày phần tính Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. HS đọc yêu cầu của bài 61 HS vẽ đường tròn (O;2cm) HS nêu cách vẽ và vẽ hình vào ở của mình. Ta kẻ đường cao OH của tam giác vuông OCD rồi áp dụng định lý Pitago để tính r dựa vào tam giác vuông cân OHC Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 61/91 a/ Vẽ đường tròn (O; 2cm) b/ Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, Bvới C, C với D, D với A, ta có ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm) c/ Vẽ OHCD. OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD: r=OH=HC. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông OCH ta có OH2+HC2=OC2. Hay r2+r2=OC2=22 r=(cm) Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 62/91, 63,64/92 SGK. 44,45,48/80 SBT. Xem trước bài “Độ dài đường tròn, cung tròn” Xem lại công thức tính độ dài đường tròn đã học ở tiểu học
Tài liệu đính kèm: