Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS
- Giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong một tam giác vuông .- (?) Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ?
- ( Nói) Vậy của một góc nhọn tượng trưng cho độ lớn của góc nhọn đó .
- Vẽ hình minh hoạ , hướng dẫn và yêu cầu HS làm ? 1< sgk/="" 71="">
B
450
A C
B
600
A B
- Cho HS nhận xét ?
- ( Nói) Vậy khi thay đổi thì tỉ số cũng thay đổi . Ta có đ.ghĩa sau đây
- Nêu định nghĩa
(?) Em có nhận xét gì về độ lớn của sin , cos ?
- Chốt lại cho Hs ghi vở .
- Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 < sgk/73=""> lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút .
-Nhận xét sửa sai nếu có ?
-Treo bảng phụ có ndung vd1 và vd2 < sgk/73=""> lên bảng hướng dẫn HS giải
- Cho 1 HS lên bảng dựa vào VD1 làm VD2 .
- Chốt lại ghi lên bảng .
Như vậy :
* Cho góc nhọn => tính được tỉ số lượng giác của nó .
* Ngược lại , cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn => dựng được góc đó .
+ Một góc nhọn bằng nhau .
+ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề bằng nhau .
- Làm ?1< sgk/71="">
a/ CM thuận = = 450,= 900
=>= 450=>ABC cân tại A
=> AB = AC => = 1
+ CM đảo : = 1=> AB = AC
=>ABC cân tại A =>== 450
Vậy = 450 = 1
b/ = = 600 => = 300
Vẽ CB trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có CBB đều Đặt AB = a;BC = 2a=>AC = a
ð = =
Tương tự , ngược lại
Nếu = áp dụng định lí Pytago ta có BC = 2 AB
Do đó CB = CB = BB ( Bđx A qua B)
=> CBB đều=> = 600
=> = 600 ( đpcm )
- Nhận xét sửa sai nếu có?
- Vẽ hình vào vở .
- Ghi vào vở đn , chú ý .
- Thảo luận nhóm làm ? 2
Sin = Cos =
Tg = Cotg =
- Nhận xét ?
- Lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vỡ vd1 .
- Ghi vở
- Lên bảng làm VD2 .
- Nhận xét sửa sai nếu có ?
- Ghi vào vở .
Ngày soạn : 28/ 08/ 2009 Ngày dạy ; Tuần 3 Tiết 5 §2 : TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN ( tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : Hs nắm chắc các định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó . Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . II/ CHUẨN BỊ : Bảng 4 chữ số thập phân III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số 2/ KTBC : Không 3/ Bài mới : GV giới thiệu tên bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả HS Nội dung - Giới thiệu cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong một tam giác vuông .- (?) Hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào ? - ( Nói) Vậy của một góc nhọn tượng trưng cho độ lớn của góc nhọn đó . - Vẽ hình minh hoạ , hướng dẫn và yêu cầu HS làm ? 1 B 450 A C B 600 A B - Cho HS nhận xét ? - ( Nói) Vậy khi thay đổi thì tỉ số cũng thay đổi . Ta có đ.ghĩa sau đây - Nêu định nghĩa (?) Em có nhận xét gì về độ lớn của sin , cos ? - Chốt lại cho Hs ghi vở . - Treo bảng phụ ghi nội dung ?2 lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút . -Nhận xét sửa sai nếu có ? -Treo bảng phụ có ndung vd1 và vd2 lên bảng hướng dẫn HS giải - Cho 1 HS lên bảng dựa vào VD1 làm VD2 . - Chốt lại ghi lên bảng . Như vậy : * Cho góc nhọn => tính được tỉ số lượng giác của nó . * Ngược lại , cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn => dựng được góc đó . + Một góc nhọn bằng nhau . + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề bằng nhau . - Làm ?1 a/ CM thuận = = 450,= 900 =>= 450=>ABC cân tại A => AB = AC => = 1 + CM đảo : = 1=> AB = AC =>ABC cân tại A =>== 450 Vậy = 450 ĩ= 1 b/ = = 600 => = 300 Vẽ CB’ trên nữa mp đối với CB có bờ là AC . Ta có CBB’ đều Đặt AB = a;BC = 2a=>AC = a = = Tương tự , ngược lại Nếu = áp dụng định lí Pytago ta có BC = 2 AB Do đó CB = CB’ = BB’ ( B’đx A qua B) => CBB’ đều=> = 600 => = 600 ( đpcm ) - Nhận xét sửa sai nếu có? - Vẽ hình vào vở . - Ghi vào vở đn , chú ý . - Thảo luận nhóm làm ? 2 Sin = Cos = Tg = Cotg = - Nhận xét ? - Lắng nghe GV hướng dẫn và ghi vào vỡ vd1 . - Ghi vở - Lên bảng làm VD2 . - Nhận xét sửa sai nếu có ? - Ghi vào vở . 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a/ Mở đầu : Cho ABC ( = 900) ; = ; AB gọi là cạnh kề của . AC gọi là cạnh đối của . BC gọi là cạnh huyền của ABC C A B b/ Định nghĩa : sin = Cạnh đối Cạnh huyền cos = Cạnh kề Cạnh huyền tg = Cạnh đối Cạnh kề cotg = Cạnh kề Cạnh đối Nhận xét : Với mọi góc nhọn thì : sin < 1 và cos < 1 * Ví Dụ1 : C 450 A a B a Ta có sin450=sin=== cos450=cos=== tg 450 = tg= = = 1 cotg450 = cotg=== 1 Ví Dụ2 : A a B C 2a Ta có sin 600=sin == cos 600 = cos= = tg 600 = tg= = cotg 600 = cotg== 4/ Củng cố : + GV cho HS nhắc lại kiến thức nội dung bài học 5/ Dặn dò : - L ý thuyết : HS học thuộc ĐN trong vở ghi và SGK BTVN : Bài 11,14 - Tiết sau học bài “Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( Tiết 2)”
Tài liệu đính kèm: