Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Vận dụng CKT-KN

- Nêu được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- Biết được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông.

- Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 ,600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2

- Biết cách dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tỉ số lượng giác trên để giải bài tập

3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tỉ số lượng giác của góc nhọn, thước thẳng.

- HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ: Cho ∆ABC, và ∆A’B’C’, có chứng minh hai tam giác đồng dạng .

III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Trong một tam giác vuông nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn hay không?

2. Triển khai:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5, Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 5 - §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng CKT-KN
- Nêu được các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Biết được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông.
- Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450 ,600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2
- Biết cách dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tỉ số lượng giác trên để giải bài tập 
3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tỉ số lượng giác của góc nhọn, thước thẳng.
- HS: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác đồng dạng. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Cho ∆ABC, và ∆A’B’C’, có chứng minh hai tam giác đồng dạng .
III.Bài mới: 	1. Đặt vấn đề: Trong một tam giác vuông nếu biết tỉ số độ dài của hai cạnh thì có biết được độ lớn của các góc nhọn hay không?
2. Triển khai: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (15’)
- GV: Nêu bài toán như SGK (bảng phụ) và nhắc lại khái niệm cạnh kề, cạnh đối.
- HS: Chú ý và ghi nhớ.
 - GV: Hai ∆ vuông đồng dạng với nhau khi nào? 
- HS: Hai ∆ vuông đồng dạng với nhau khi chúng có hai góc nhọn bằng nhau hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam gíc vuông đó là như nhau.
?1
- GV: Hướng dẫn HS làm 
- HS: Chứng minh theo hướng dẫn.
- GV: Nhận xét. 
Cạnh kề
A
B
C
Cạnh đối
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
a) Mở đầu:
Cạnh AB được gọi là cạnh kề của góc B
Cạnh Ac được gọi là cạnh đối của góc B
?1
 Xét ∆ABC vuông tai A, 
a) = 450 ∆ABC là tam giác cân 
A
C
B
600
M
 AB = AC 
b) AB =BC 
 BC = 2AB 
Cho AB = a BC = 2a 
Vậy 
Ngược lại nếu 
 AC = AB = a 
 BC = = 2a. 
Gọi M là trung điểm của BC 
 AM = BM =BC = a = AB 
 ∆AMB đều = 600 
Hoạt động 2: (20’)
- GV: Giới thiệu các tỉ số lượng giác như sgk.
- GV: Yêu cầu HS vẽ một tam giác vuông có góc nhọn như sgk. Từ đó giới thiệu đ/n.
- HS: Chú ý và ghi nhớ.
- GV: Yêu cầu hs tóm tắt đ/n.
- HS: Tóm tắt định nghĩa.
- GV: Giải thích tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương? và sin<1 và cos<1
- HS: Trả lời.
?1
- GV: Yêu cầu HS làm 
- HS: Lên bảng làm và nhận xét.
- GV: Giới thiệu VD1 và VD2 như sgk
- HS : Chú ý và ghi nhớ.
b) Định nghĩa: (SGK) 
Cạnh kề
A
B
C
Cạnh đối
Nhận xét: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương và 
?2
 Cho ∆ABC, có 
,
 , 
Ví dụ 1: SGK
Ví dụ 2: SGK
IV. Củng cố: (4’) - Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
 	 - Làm bài tập ví dụ 3 và ví dụ 4 SGK
Ví dụ 3: + Cách dựng 
- Dựng góc  
- Trên tia Ox, Oy lấy điểm A và B sao cho OA=2, OB=3
- Nối Avới B ta có góc cần dựng
+ CM: Thật vậy ta có: 
V. Dặn dò:	(1’)
- Xem lại bài học và học định nghĩa.
- Làm bài tập 10 SGK
	- Nghiên cứu trước phần còn lại của bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH5.doc