I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về định nghĩa, cách vẽ cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập quỹ tích đơn giản.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị:
Học sinh : Xem trước các bài tập
Giáo viên : Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa cung chứa góc dựng trên đoạn AB
- Bài tập 46 (SGK – 86)
3. Bài mới (34)
Thời gian Ghi bảng
- Giáo viên nêu yêu cầu bài toán cụ thể là yêu cầu cụ thể trong từng phần của bài toán
- AC, AD là TT của đt (B) thì ta có điều gì?
- góc ACB ?theo tính chất cung chứa góc suy ra điều gì?
- Học sinh lên bảng
- Hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách dựng dựa trên hai quỹ tích là quỹ tích các điểm cách đoạn BC khoảng h và cung chứa góc
- Tính số đo góc AIB dựa vào tỷ số lượng giác
- Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời
- Tính số đo các góc BHC, BIC và BOC rồi kết luận
- Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời
- Học sinh lên bảng Bài 48 (87)
Giải :
- Phần thuận : Theo tính chất tiếp tuyến ta có góc ACB bằng 900 và AB cố định nên C cung chứa góc 900 dựng trên AB hay chính là đường tròn đường kính AB
- Phần đảo : Lấy C bất kỳ đường tròn đường kính AB góc C vuông nên BC < ab,="" dựng="" đường="" tròn="" tâm="" b="" bán="" kính="" bc="" thì="" ac="" chính="" là="" tiếp="" tuyến="" của="" đường="" tròn="" tâm="" b="" có="" bán="" kính="" bé="" hơn="">
Bài 49 (87)
Giải :
- Dựng đoạn BC = 6 cm
- Dựng cung chứa góc 400 trên BC
- Dựng đường thẳng song song cách BC một khoảng 4 cm
- Đường thẳng này cắt cung chứa góc tại A
- Tam giác ABC là tam giác cần dựng
Bài 50 (87)
Giải :
a) Theo đề bài ta có tam giác BMI vuông tại M và MI = 2MB nên
b) Vì AB cố định nên I cung chứa góc 270 dựng trên đoạn AB
Bài 51(87)
Giải :
- Dễ dàng chứng minh được
- Nên ba điểm H, I, O cùng thuộc cung chứa góc 1200 dựng trên BC hay năm điểm B, C, I, H, O cùng thuộc một đường tròn
Ngày soạn: 19/02/2009 Tiết 47 Ngày dạy: 20/02/2009 9A luyện tập 21/02/2009 9B ------------------ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về định nghĩa, cách vẽ cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các kiến thức đó vào giải một số bài tập quỹ tích đơn giản. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: Học sinh : Xem trước các bài tập Giáo viên : Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa cung chứa góc a dựng trên đoạn AB Bài tập 46 (SGK – 86) 3. Bài mới (34’) Thời gian Ghi bảng - Giáo viên nêu yêu cầu bài toán cụ thể là yêu cầu cụ thể trong từng phần của bài toán - AC, AD là TT của đt (B) thì ta có điều gì? - góc ACB ?theo tính chất cung chứa góc suy ra điều gì? - Học sinh lên bảng - Hướng dẫn học sinh phân tích tìm cách dựng dựa trên hai quỹ tích là quỹ tích các điểm cách đoạn BC khoảng h và cung chứa góc - Tính số đo góc AIB dựa vào tỷ số lượng giác - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời - Tính số đo các góc BHC, BIC và BOC rồi kết luận - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời - Học sinh lên bảng Bài 48 (87) Giải : Phần thuận : Theo tính chất tiếp tuyến ta có góc ACB bằng 900 và AB cố định nên C ẻ cung chứa góc 900 dựng trên AB hay chính là đường tròn đường kính AB Phần đảo : Lấy C bất kỳ ẻ đường tròn đường kính AB ị góc C vuông nên BC < AB, dựng đường tròn tâm B bán kính BC thì AC chính là tiếp tuyến của đường tròn tâm B có bán kính bé hơn AB Bài 49 (87) Giải : Dựng đoạn BC = 6 cm Dựng cung chứa góc 400 trên BC Dựng đường thẳng song song cách BC một khoảng 4 cm Đường thẳng này cắt cung chứa góc tại A Tam giác ABC là tam giác cần dựng Bài 50 (87) Giải : Theo đề bài ta có tam giác BMI vuông tại M và MI = 2MB nên Vì AB cố định nên I ẻ cung chứa góc 270 dựng trên đoạn AB Bài 51(87) Giải : Dễ dàng chứng minh được Nên ba điểm H, I, O cùng thuộc cung chứa góc 1200 dựng trên BC hay năm điểm B, C, I, H, O cùng thuộc một đường tròn 4. Củng cố: (7’) Cách giải bài toán dựng hình và quỹ tích Giải nhanh các bài toán quỹ tích dựa trên quỹ tích đã có 5. Dặn dò: (3’) Xem lại các bài tập và làm bài 51 (SGK – 87) Xem trước bài “ Tứ giác nội tiếp”
Tài liệu đính kèm: