Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Mục tiêu

– Học sinh biết áp dụng định lí góc nội tiếp,hệ quả vào việc giải bài tập một cách thành thạo .

– Rèn kĩ năng phân tích,lập luận chặt chẽ ,biết tìm mối liên giữa các dự kiện.

– Giáo dục ý thức tự học, cẩn thận trong trình bày,yêu thích hình học .

Phương tiện dạy học:

– GV: Thước đo độ, compa, thước thẳng, SGK, SBT, gio n

– HS: Thước đo độ, thước kẻ, com pa.

Tiến trình dạy học:

Ổn định: 9/6 9/7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1:Bài cũ (5)

Hãy phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp ?

Bài tập 18/ 75

Nhận xét bài làm của bạn ?GV nhận xét-ghi điểm HS trình bày :

HS nhận xét

(vì cùng chắn cung PQ )

Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải bài tập (36)

Gọi HS đọc bài 19 /75

Yêu cầu HS vẽ hình

GV vẽ hình lên bảng

Hãy nêu cách chứng minh?

Gợi ý: cần chứng minh :

SH AB tức SH là đường gì của SAB ?

Vậy ta cần chứng minh BM và AN là đường gì ?

Góc BMA là góc gì và có số đo bằng bao nhiêu ?

Tương tự đối với góc ANB

Gọi HS trình bày

GV nhận xét :

Gọi HS đọc bài 21 /76

Yêu cầu HS vẽ hình

GV vẽ hình lên bảng

Hãy dự đoán xem BMN là tam giác gì ?

Vì sao BNM là tam giác cân ?

GV uốn nắn sửa sai từng suy luận của trò .

Gọi HS trình bày lại

Nhận xét bài làm của bạn?

Gọi HS đọc bài 22 /76

Yêu cầu HS vẽ hình

GV vẽ hình lên bảng

Hãy nêu hướng chứng minh ?

Gợi ý :cần chứng minh AM là đường gì ?

Dựa vào kiến thức nào để khẳng định AM là đường cao ?

Gọi HS trình bày lại

Nhận xét bài làm của bạn?

Gọi HS đọc bài 23 /76

Yêu cầu HS vẽ hình

GV vẽ hình lên bảng

Hãy nêu hướng chứng minh ?

Hướng dẫn HS phân tích đi lên ta có MA.MB= MC.MD tỷ lệ thức nào ?

Từ tỷ lệ thức tìm tam giác đồng dạng ?

Để hai tam giác đồng dạng cần khẳng định mấy yếu tố bằng nhau ? đó là yếu tố nào ?

Gọi HS trình bày

Nhận xét bài làm của bạn?

GV nhận xét HS đọc bài 19 /75

HS vẽ hình

HS trình bày:

SH là đường cao của SAB

- Chứng minh BM và AN là đường cao hay chứng minh H là trực tâm

-Góc nội tiếp có số đo bằng 900(góc nt chắn nửa đường tròn )

HS trình bày

HS đọc bài 21 /76

 HS vẽ hình

BMN là tam giác cân

HS giải thích :

HS trình bày

HS nhận xét:

HS đọc bài 22 /76

 HS vẽ hình

HS trả lời :

Cần chứng minh AM là đường cao

góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

HS trình bày

HS nhận xét:

HS đọc bài 23 /76

 HS vẽ hình

HS trả lời :

Ta có :

Cần cm: MAD đồng dạng với MCB

Cần khẳng định 2 yếu tố

Về góc bằng nhau

HS trình bày

HS nhận xét :

 Bài 19 / 75

Ta có :(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) BM là đường cao (1)

(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) AN là đường cao (2)

Từ (1) và (2) H là trực tâm của SAB SH AB (trong tam giác ,3 đường cao đồng quy)

Bài 21 / 76

Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB nên BNM là tam giác cân.

Bài 22 / 76

Ta có :CA AB tại A (tính chất tiếp tuyến ) ACB vuông tại A

Mặt khác (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

 AM CB

 MA2 = BM.MC (Hệ thức trong tam giác vuông )

Bài 23 / 76

a/ M ở bên trong đường tròn

Xét MDA và MBC có :

 (đối đỉnh )

 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )

 MAD MCB

b/ M nằm ngoài đường tròn

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21	Ngày soạn:31/01/2006	Ngày giảng: 02/02/2006
Tiết 41 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– Học sinh biết áp dụng định lí góc nội tiếp,hệ quả vào việc giải bài tập một cách thành thạo .
– Rèn kĩ năng phân tích,lập luận chặt chẽ ,biết tìm mối liên giữa các dự kiện.
– Giáo dục ý thức tự học, cẩn thận trong trình bày,yêu thích hình học .
Phương tiện dạy học: 
– GV: Thước đo độ, compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án
– HS: Thước đo độ, thước kẻ, com pa.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1:Bài cũ (5’)
Hãy phát biểu định lí và hệ quả của góc nội tiếp ?
Bài tập 18/ 75
Nhận xét bài làm của bạn ?GV nhận xét-ghi điểm
HS trình bày :
HS nhận xét 
(vì cùng chắn cung PQ )
Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải bài tập (36’)
Gọi HS đọc bài 19 /75
Yêu cầu HS vẽ hình 
GV vẽ hình lên bảng
Hãy nêu cách chứng minh?
Gợi ý: cần chứng minh :
SH ^AB tức SH là đường gì của DSAB ?
Vậy ta cần chứng minh BM và AN là đường gì ?
Góc BMA là góc gì và có số đo bằng bao nhiêu ? 
Tương tự đối với góc ANB 
Gọi HS trình bày 
GV nhận xét :
Gọi HS đọc bài 21 /76
Yêu cầu HS vẽ hình 
GV vẽ hình lên bảng
Hãy dự đoán xem DBMN là tam giác gì ?
Vì sao DBNM là tam giác cân ?
GV uốn nắn sửa sai từng suy luận của trò .
Gọi HS trình bày lại
Nhận xét bài làm của bạn?
Gọi HS đọc bài 22 /76
Yêu cầu HS vẽ hình 
GV vẽ hình lên bảng
Hãy nêu hướng chứng minh ?
Gợi ý :cần chứng minh AM là đường gì ?
Dựa vào kiến thức nào để khẳng định AM là đường cao ?
Gọi HS trình bày lại
Nhận xét bài làm của bạn?
Gọi HS đọc bài 23 /76
Yêu cầu HS vẽ hình 
GV vẽ hình lên bảng
Hãy nêu hướng chứng minh ?
Hướng dẫn HS phân tích đi lên ta có MA.MB= MC.MD Þ tỷ lệ thức nào ?
Từ tỷ lệ thức tìm tam giác đồng dạng ?
Để hai tam giác đồng dạng cần khẳng định mấy yếu tố bằng nhau ? đó là yếu tố nào ?
Gọi HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét
HS đọc bài 19 /75
HS vẽ hình 
HS trình bày:
SH là đường cao của DSAB
- Chứng minh BM và AN là đường cao hay chứng minh H là trực tâm
-Góc nội tiếp có số đo bằng 900(góc nt chắn nửa đường tròn )
HS trình bày 
HS đọc bài 21 /76
 HS vẽ hình 
DBMN là tam giác cân
HS giải thích :
HS trình bày 
HS nhận xét:
HS đọc bài 22 /76
 HS vẽ hình 
HS trả lời :
Cần chứng minh AM là đường cao
góc nội tiếp chắn nửa đường tròn 
HS trình bày 
HS nhận xét:
HS đọc bài 23 /76
 HS vẽ hình 
HS trả lời :
Ta có :
Cần cm:D MAD đồng dạng với D MCB
Cần khẳng định 2 yếu tố
Về góc bằng nhau
HS trình bày 
HS nhận xét :
Bài 19 / 75
Ta có :(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ BM là đường cao (1)
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ AN là đường cao (2)
Từ (1) và (2) Þ H là trực tâm của DSAB Þ SH ^ AB (trong tam giác ,3 đường cao đồng quy)
Bài 21 / 76
Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB Þ nên DBNM là tam giác cân.
Bài 22 / 76
Ta có :CA ^ AB tại A (tính chất tiếp tuyến ) Þ DACB vuông tại A
Mặt khác (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Þ AM ^CB 
Þ MA2 = BM.MC (Hệ thức trong tam giác vuông )
Bài 23 / 76
a/ M ở bên trong đường tròn 
Xét DMDA và DMBC có :
 (đối đỉnh )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
Þ D MAD D MCB Þ
b/ M nằm ngoài đường tròn
*Hoạt động 3 : Dặn dò và hướng dẫn bài tập (3’) 
Bài tập : 20,23b,24,25,26 /76
Hướng dẫn :bài 24 : dựa vào bài 23 ta Þ tỷ lệ thức rồi thay KN =2R - KM

Tài liệu đính kèm:

  • doct41.doc