Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiết 2) - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiết 2) - Năm học 2006-2007

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức chương II. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và phân tích bài toán.

3. Thái độ:

Tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

B. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập, thước , com pa .

HS: Ôn tập lí thuyết trong chương.

C. Tổ chức hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp ôn lí thuyết. (15 Phút)

GV nêu Y/c kiểm tra

HS1: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn ( O; R) tiếp xúc với 2 cạnh của góc lần lượt ở B và C. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng:

a) ABO là tam giác .

b) ABC là tam giác .

c) Đường thẳng AO là . của BC.

d) AO là tia phân giác của góc .

HS 2: Chứng minh định lí “ Trong các dây của đường tròn , dây lớn nhất là đường kính”

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập . (28 Phút)

Bài 42/ 128 (SGK)

GV cho HS nghiên cứu đầu bài để vẽ hình.

Y/c 1 HS lên bảng vẽ hình.

a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.

GV gợi ý:

+ Em hãy chứng minh tứ giác AEMF có 3 góc vuông:

+ Hãy chứng minh ^OMO = 900.

^MEA = 900.

^MFA = 900.

b) Chứng minh đẳng thức

ME.MO = MF.MO

? Trong vuông MAO có:

 MA2 = ? Vì sao ?

? Trong vuông MAO có:

 MA2 = ? Vì sao ?

Vậy ta có kết luận như thế nào ?

c) Chứng minh OO là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.

? Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? Có đi qua A không ?

d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO.

? Đường tròn đường kính OO có tâm ở đâu ?

? Điểm M nằm ở đâu ? Có nằm trên đường tròn (I) không ? Vì sao ?

+ Em hãy chứng minh BC MI M

Bài 43/ 128 (SGK)

GV nêu đầu bài và vẽ sẵn hình trên bảng phụ

GV cho HS lên bảng trình bày bài giải

a) Chứng minh AC = AD.

+ Em hãy chứng minh AM = AN

 + Chứng minh AM = AC

+ Chứng minh AN = AD

Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra điều gì ?

+ Em hãy chứng minh IH là đường trung bình của ABK IH // KB

GV nhận xét:

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.

( 2 Phút)

+ Ôn tập lí thuyết theo câu hỏi ôn tập và phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

+ Làm bài tập 87; 88/ 141 (SBT)

+ Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để tiết sau ôn tập học kì I.

HS1:

a) “ Vuông”

b) “ Cân”

a) “ Trung trực”

b) “ Góc BAC ”

HS 2:

 Chứng minh như ( SGK/ 102 – 103)

VẬN DỤNG.

Bài 42/ 128 (SGK)

HS chứng minh:

a) Ta có MO là phân giác của ^BMA

MO là phân giác của ^CMA

Mà ^BMA và ^ CMA là 2 góc kề bù

 OM OM M

 ^OMO = 900. (1)

+ Ta có MB = MA ( T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

OB = OA = R

 OM là trung trực của AB.

OM AB E hay ^MEA = 900 (2)

+ Tương tự ta có :

OM AC F hay ^ MFA = 900 (3)

Từ (1) ; (2) và (3) AEMF là hình chữ nhật. ( Tứ giác có 3 góc vuông)

b) Trong vuông MAO có: AE MO

 MA2 = ME.MO (4)

Trong vuông MAO có: AF MO

 MA2 = MF.MO (5)

Từ (4) và (5) ME.MO = MF.MO

c) Đường tròn đường kính BC có tâm ở M . Vì MB = MC = MA nên đường tròn này qua A.

+ Có OO MA OO là tiếp tuyến của đường tròn (M)

d) Đường tròn đường kính OO có tâm tại trung điểm I của OO

+ vuông OMO có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền

 MI = OO M ( I )

Hình thang OBCO có IM là đường trung bình ( Vì MB = MC ; OI = OI)

 MI // OB

Mà BC OB BC IM

 BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO.

Bài 43/ 128 (SGK)

HS chứng minh

a) Kẻ OM AC; ON AD

 OM // IA // ON

Xét hình thang OMNO có:

IO = IO (gt)

OM // IA // ON (cmt)

 IA là đường trung bình của hình thang OMNO AM = AN (1)

Có OM AC

 MC = MA = AC ( 2) ( Đường kính vuông góc dây)

+ Tương tự có NA = ND = AD ( 3)

Từ (1) ; (2) và (3) ta có AC = AD.

b) Xét ABK có:

IA = IK; HA = HB

 IH là đường trung bình của ABK IH // KB

Mà IH AB KB AB (đpcm)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiết 2) - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/12/2008
Ngày giảng: 12/12/2008 9A; 13/12/2008 9B.
Tiết 34. Ôn tập chương II ( Tiết 2)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức chương II. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và phân tích bài toán.
3. Thái độ:
Tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập, thước , com pa ...
HS: Ôn tập lí thuyết trong chương.
C. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra kết hợp ôn lí thuyết. (15 Phút)
GV nêu Y/c kiểm tra
HS1: Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn ( O; R) tiếp xúc với 2 cạnh của góc lần lượt ở B và C. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
D ABO là tam giác .......
D ABC là tam giác .......
Đường thẳng AO là ..... của BC.
AO là tia phân giác của góc .....
HS 2: Chứng minh định lí “ Trong các dây của đường tròn , dây lớn nhất là đường kính”
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập . (28 Phút)
Bài 42/ 128 (SGK)
GV cho HS nghiên cứu đầu bài để vẽ hình.
Y/c 1 HS lên bảng vẽ hình.
a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
GV gợi ý:
+ Em hãy chứng minh tứ giác AEMF có 3 góc vuông:
+ Hãy chứng minh ^OMO’ = 900.
^MEA = 900.
^MFA = 900.
b) Chứng minh đẳng thức 
ME.MO = MF.MO’
? Trong D vuông MAO có:
 MA2 = ? Vì sao ?
? Trong D vuông MAO’ có:
 MA2 = ? Vì sao ?
Vậy ta có kết luận như thế nào ?
c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.
? Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? Có đi qua A không ?
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
? Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu ?
? Điểm M nằm ở đâu ? Có nằm trên đường tròn (I) không ? Vì sao ?
+ Em hãy chứng minh BC ^ MI º M
Bài 43/ 128 (SGK)
GV nêu đầu bài và vẽ sẵn hình trên bảng phụ
GV cho HS lên bảng trình bày bài giải 
a) Chứng minh AC = AD.
+ Em hãy chứng minh AM = AN 
 + Chứng minh AM = AC
+ Chứng minh AN = AD
Từ (1) ; (2) và (3) ta suy ra điều gì ?
+ Em hãy chứng minh IH là đường trung bình của D ABK ị IH // KB
GV nhận xét:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. 
( 2 Phút)
+ Ôn tập lí thuyết theo câu hỏi ôn tập và phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
+ Làm bài tập 87; 88/ 141 (SBT)
+ Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để tiết sau ôn tập học kì I.
HS1: 
“ Vuông”
“ Cân”
“ Trung trực”
“ Góc BAC ”
HS 2:
 Chứng minh như ( SGK/ 102 – 103)
Vận dụng.
Bài 42/ 128 (SGK)
HS chứng minh:
a) Ta có MO là phân giác của ^BMA
MO’ là phân giác của ^CMA
Mà ^BMA và ^ CMA là 2 góc kề bù
ị OM ^ O’M º M 
ị ^OMO’ = 900. (1)
+ Ta có MB = MA ( T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OA = R 
ị OM là trung trực của AB.
OM ^ AB º E hay ^MEA = 900 (2)
+ Tương tự ta có :
O’M ^ AC º F hay ^ MFA = 900 (3)
Từ (1) ; (2) và (3) ị AEMF là hình chữ nhật. ( Tứ giác có 3 góc vuông)
b) Trong D vuông MAO có: AE ^MO
ị MA2 = ME.MO (4)
Trong D vuông MAO’ có: AF ^MO’
ị MA2 = MF.MO’ (5)
Từ (4) và (5) ị ME.MO = MF.MO’
c) Đường tròn đường kính BC có tâm ở M . Vì MB = MC = MA nên đường tròn này qua A.
+ Có OO’ ^ MA ị OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M)
d) Đường tròn đường kính OO’ có tâm tại trung điểm I của OO’
+ D vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
ị MI = OO’ ị M ẻ ( I )
Hình thang OBCO’ có IM là đường trung bình ( Vì MB = MC ; OI = O’I)
ị MI // OB
Mà BC ^ OB ị BC ^ IM
ị BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
Bài 43/ 128 (SGK)
HS chứng minh
a) Kẻ OM ^ AC; O’N ^ AD
ị OM // IA // O’N
Xét hình thang OMNO’ có:
IO = IO’ (gt)
OM // IA // O’N (cmt)
ị IA là đường trung bình của hình thang OMNO’ ị AM = AN (1)
Có OM ^ AC 
ị MC = MA = AC ( 2) ( Đường kính vuông góc dây)
+ Tương tự có NA = ND = AD ( 3)
Từ (1) ; (2) và (3) ta có AC = AD.
b) Xét D ABK có:
IA = IK; HA = HB
ị IH là đường trung bình của D ABK ị IH // KB
Mà IH ^ AB ị KB ^ AB (đpcm)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 (T34).doc