Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Mục tiêu

– HS được củng cố về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. .

– Rèn kỹ năng vận dụng các định lý về quan hệ đường kính và dây để so sánh độ dài, chứng minh ba hoặc bốn điểm cùng nằm trên một đường tròn.

– Giáo dục tính chính xác, khoa học trong vẽ hình, lập luận và chứng minh.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án

– HS: Ôn tập các định lý nói về quan hệ giữa đường kính và dây, thước kẻ, com pa.

Tiến trình dạy học:

Ổn định: 9/6 9/7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nêu yêu cầu kiểm tra

Nêu ba định lý nói về quan hệ của đường kính và dây trong đường tròn. Trong đường tròn dây cung nào lớn nhất.

Gọi HS nhận xét

Nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp chú ý để nhận xét.

HS nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2: Luyện tập

Chữa bài tập 11/104

Hướng dẫn kẻ OM CD

Hãy so sánh MK và MH? (Dựa vào đường trung bình của hình thang)

So sánh MD và MC

Vậy có thể kết luận được điều gì?

Cho HS làm bài tập 15/130 SBT.

Hướng dẫn gọi M là trung điểm của BC

Tam giác KBC là tam giác gì? KM là đường gì?

Hãy so sánh KM và BC

Tương tự như vậy đối với tam giác HBC

Gọi một HS lên bảng trình bày tiếp

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét và sửa sai.

Hãy so sánh HK và BC

Cho HS làm bài tập 16/130

Gọi O là trung điểm của AC

Tam giác ABC là tam giác gì? OB là đường gì?

Hãy so sánh OB và AC

Tương tự như vậy đối với tam giác ADC

Gọi một HS lên bảng trình bày

Hãy so sánh AC và BD

Khi AC=BD thì tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? HS đọc yêu cầu bài 11/104. HS vẽ hình vào vở của mình

HS suy nghĩ và trả lời.

Ta có MC=MD

Từ đó ta có CH=DK

HS đọc yêu cầu của bài. HS vẽ hình vào vở của mình, một HS lên bảng vẽ hình

Trong tam giác vuông KBC KM là đường trung tuyến. ứng với cạnh huyền

HS suy nghĩ và trả lời.

HS suy nghĩ và trả lời.

Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình

HS nhận xét bài làm của bạn

BC là đường kính còn HK là một dây không đi qua tâm nên HK<>

HS đọc yêu cầu của đề bài sau đó vẽ hình vào vở của mình.

Trong tam giác vuông ABC OB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

HS suy nghĩ và trả lời.

Trong tam giác vuông ADC OD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

HS lên bảng trình bày

BD là dây còn AC là đường kính nên AC BD

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Bài 11/104

Kẻ OM CD. Hình thang AHKB có OA=OB và OM//AH//BK nên MH=MK(1)

Mà OM CD nên MC=MD (2)

Từ (1) và (2) suy ra CH=DK

Bài 15/130 SBT.

a/ Gọi M là trung điểm của BC.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đối với tam giác vuông BKC, BHC ta có:

KM= BC; HM= BC

Suy ra MB=MC=KM=HM. Vậy bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc (M; MB)

b/ Trong (I) nói trên, HK là dây cung không đi qua tâm, BC là đường kính nên HK<>

Bài 16/130 SBT

a/ Gọi O là trung điểm của AC.

Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đối với tam giác vuông ABC, ADC ta có:

OB= AC; OD= AC

Suy ra OA=OB=OC=OD Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc (O; OA)

b/ BD là dây của (O), còn AC là đường kính nên AC BD

AC=BD khi và chỉ khi BD cũng là đường kính khi đó ABCD là hình chữ nhật.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12	Ngày soạn: 30/11/2005	
Tiết 23: LUYỆN TẬP
Mục tiêu
– HS được củng cố về quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn. .
– Rèn kỹ năng vận dụng các định lý về quan hệ đường kính và dây để so sánh độ dài, chứng minh ba hoặc bốn điểm cùng nằm trên một đường tròn.
– Giáo dục tính chính xác, khoa học trong vẽ hình, lập luận và chứng minh.
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án
– HS: Ôn tập các định lý nói về quan hệ giữa đường kính và dây, thước kẻ, com pa.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu yêu cầu kiểm tra 
Nêu ba định lý nói về quan hệ của đường kính và dây trong đường tròn. Trong đường tròn dây cung nào lớn nhất.
Gọi HS nhận xét 
Nhận xét và ghi điểm.
Một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp chú ý để nhận xét.
HS nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2: Luyện tập
Chữa bài tập 11/104
Hướng dẫn kẻ OMCD
Hãy so sánh MK và MH? (Dựa vào đường trung bình của hình thang)
So sánh MD và MC
Vậy có thể kết luận được điều gì?
Cho HS làm bài tập 15/130 SBT.
Hướng dẫn gọi M là trung điểm của BC
Tam giác KBC là tam giác gì? KM là đường gì?
Hãy so sánh KM và BC
Tương tự như vậy đối với tam giác HBC
Gọi một HS lên bảng trình bày tiếp
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai.
Hãy so sánh HK và BC
Cho HS làm bài tập 16/130 
Gọi O là trung điểm của AC
Tam giác ABC là tam giác gì? OB là đường gì?
Hãy so sánh OB và AC
Tương tự như vậy đối với tam giác ADC
Gọi một HS lên bảng trình bày
Hãy so sánh AC và BD
Khi AC=BD thì tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
HS đọc yêu cầu bài 11/104. HS vẽ hình vào vở của mình
HS suy nghĩ và trả lời.
Ta có MC=MD
Từ đó ta có CH=DK
HS đọc yêu cầu của bài. HS vẽ hình vào vở của mình, một HS lên bảng vẽ hình
Trong tam giác vuông KBC KM là đường trung tuyến. ứng với cạnh huyền
HS suy nghĩ và trả lời.
HS suy nghĩ và trả lời.
Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
BC là đường kính còn HK là một dây không đi qua tâm nên HK<BC
HS đọc yêu cầu của đề bài sau đó vẽ hình vào vở của mình. 
Trong tam giác vuông ABC OB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
HS suy nghĩ và trả lời.
Trong tam giác vuông ADC OD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
HS lên bảng trình bày
BD là dây còn AC là đường kính nên ACBD
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Bài 11/104
Kẻ OMCD. Hình thang AHKB có OA=OB và OM//AH//BK nên MH=MK(1)
Mà OMCD nên MC=MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK
Bài 15/130 SBT.
a/ Gọi M là trung điểm của BC.
Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đối với tam giác vuông BKC, BHC ta có:
KM=BC; HM=BC
Suy ra MB=MC=KM=HM. Vậy bốn điểm B, K, H, C cùng thuộc (M; MB)
b/ Trong (I) nói trên, HK là dây cung không đi qua tâm, BC là đường kính nên HK<BC
Bài 16/130 SBT
a/ Gọi O là trung điểm của AC.
Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền đối với tam giác vuông ABC, ADC ta có:
OB=AC; OD=AC
Suy ra OA=OB=OC=OD Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc (O; OA)
b/ BD là dây của (O), còn AC là đường kính nên ACBD
AC=BD khi và chỉ khi BD cũng là đường kính khi đó ABCD là hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 20,22/131 SBT.
Đọc trước bài “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây”

Tài liệu đính kèm:

  • doct23.doc