Mục tiêu
– HS được hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao của tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
– Rèn kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác hoặc số góc.
– Giáo dục tính chính xác, chịu khó trong khi vẽ hình.
Phương tiện dạy học:
– GV:Compa, eke, thước thẳng.
– HS: Ôn tập các câu hỏi phần Ôn tập chương, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phót )
Nêu yêu cầu kiểm tra.
Lên bảng trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK.
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
Gọi HS nhận xét
Nhận xét và ghi điểm Hai HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. Các HS còn lại mở vở để kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà.
HS nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: Ôn tập. ( 32phót )
Cho HS làm bài tập 33 và 34.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cấc câu hỏi
Qua câu trả lời của HS GV nhận xét va củng cố lại kiến thức liên quan.
Cho HS làm bài tập 35
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông có liên quan đến tỉ số lượng giác nào?
Hay tính tg từ đó suy ra số đo của nó
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Cho HS làm bài 36/94
Cần chú ý bài tập sẽ xảy ra hai trường hợp
Hãy tìm cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại?
Tam giác ACH là tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì?
Cho hai HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn trên
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét và sửa sai.
Cho HS làm bài 37/94(a)
Muốn chỉ ra tam giác ABC là tam giác gì tam giác làm như thế nào?
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời.
Để tính góc B và góc C ta làm như thế nào?
Muốn tính AH ta làm như thế nào?
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng HS làm bài tập 33 và 34 vào vở của mình.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài tập 35
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông có liên quan đến tang hoặc cotang
HS sử dụng máy tính để tính tg và số đo của các góc nhọn
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đọc yêu cầu của bài 36/94
TH1: Cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc 450 đã cho (AB).
TH2: Cạnh lớn nhất là cạnh kề với góc 450 đã cho (AC).
Tam giác ACH là tam giác vuông cân tại A, suy ra AH=CH
HS làm bài vào vở theo hướng dẫn trên, hai HS lên bảng làm bài.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu của bài 37/94
Ta dựa vào định lý đảo của định lý Pitago để chỉ ra tam giác ABC có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại
HS đứng tại chỗ tính toán và trả lời.
Trước tiên ta tìm một trong các tỉ số lượng giác sau đó dựa và bảng số hoặc dùng máy tính để tìm số đo của các góc đó.
Ta dựa và các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 33/93
a/ C
b/ D
c/ C
Bài 34/93
a/ C
b/ C
Bài 35/94
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là tang của góc nhọn này và cotang của góc nhọn kia.
Gọi là góc nhọn của tam giác vuông có tg = 0,6786, suy ra 34010’
Suy ra góc còn lại có số đo góc còn lại là 55050’
Bài 36/94
Xét hình bên ta có cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABH ( H=900): AB2= HB2+AH2
AB=
= =29(cm)
Xét hình bên ta có cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ACH ( H=900): AC2= HC2+AH2
AC=
= 29,7(cm)
Bài 37/94
a/ Ta có 62+4,52=7,52 nên tam giác ABC vuông tại A. Do đó tgB= =0,75 B 370và C 570. Mặtkhác:
=3,6(cm)
Ngày soạn: 15/10/2008 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu – HS được hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao của tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn – Rèn kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác hoặc số góc. – Giáo dục tính chính xác, chịu khó trong khi vẽ hình. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng. – HS: Ôn tập các câu hỏi phần Ôn tập chương, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5phót ) Nêu yêu cầu kiểm tra. Lên bảng trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. Gọi HS nhận xét Nhận xét và ghi điểm Hai HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. Các HS còn lại mở vở để kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà. HS nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Ôn tập. ( 32phót ) Cho HS làm bài tập 33 và 34. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cấc câu hỏi Qua câu trả lời của HS GV nhận xét va củng cố lại kiến thức liên quan. Cho HS làm bài tập 35 Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông có liên quan đến tỉ số lượng giác nào? Hay tính tg từ đó suy ra số đo của nó Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS làm bài 36/94 Cần chú ý bài tập sẽ xảy ra hai trường hợp Hãy tìm cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại? Tam giác ACH là tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì? Cho hai HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn trên Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài 37/94(a) Muốn chỉ ra tam giác ABC là tam giác gì tam giác làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. Để tính góc B và góc C ta làm như thế nào? Muốn tính AH ta làm như thế nào? Gọi HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng HS làm bài tập 33 và 34 vào vở của mình. HS đứng tại chỗ trả lời. HS đọc yêu cầu của bài tập 35 Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông có liên quan đến tang hoặc cotang HS sử dụng máy tính để tính tg và số đo của các góc nhọn HS đứng tại chỗ trả lời. HS đọc yêu cầu của bài 36/94 TH1: Cạnh lớn nhất là cạnh đối diện với góc 450 đã cho (AB). TH2: Cạnh lớn nhất là cạnh kề với góc 450 đã cho (AC). Tam giác ACH là tam giác vuông cân tại A, suy ra AH=CH HS làm bài vào vở theo hướng dẫn trên, hai HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu của bài 37/94 Ta dựa vào định lý đảo của định lý Pitago để chỉ ra tam giác ABC có bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại HS đứng tại chỗ tính toán và trả lời. Trước tiên ta tìm một trong các tỉ số lượng giác sau đó dựa và bảng số hoặc dùng máy tính để tìm số đo của các góc đó. Ta dựa và các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 33/93 a/ C b/ D c/ C Bài 34/93 a/ C b/ C Bài 35/94 Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là tang của góc nhọn này và cotang của góc nhọn kia. Gọi là góc nhọn của tam giác vuông có tg= 0,6786, suy ra 34010’ Suy ra góc còn lại có số đo góc còn lại là 55050’ Bài 36/94 Xét hình bên ta có cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABH (H=900): AB2= HB2+AH2 AB= ==29(cm) Xét hình bên ta có cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề với góc 450. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ACH (H=900): AC2= HC2+AH2 AC= =29,7(cm) Bài 37/94 a/ Ta có 62+4,52=7,52 nên tam giác ABC vuông tại A. Do đó tgB==0,75 B370vàC570. Mặtkhác: =3,6(cm) Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò( 2phót ) Làm câu hỏi 3 và 4, xem các bài tập còn lại để tiêt sau ôn tập tiếp, Làm các bài tập trong SBT: 80,81,82,83/102
Tài liệu đính kèm: