I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về các hệ thức lượng và lượng giác trong tam giác vuông
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập trên cơ sở áp dụng các kiến thức đó.
3. Thái độ: Học tập tích cực, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị
Học sinh : Xem trước các câu hỏi và bài tập
Giáo viên : Bảng phụ tổng hợp kiến thức
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1)
2. Kiểm tra bài cũ
(Xen vào phần ôn tập)
3. Bài mới (34)
Hoạt động thầy và trò Ghi bảng
- Nêu các hệ thức lượng cho hình 36?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Nêu các TSLG cho hình 37?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Các trường hợp giải tam giác vuông?
- Học sinh xem lại phần giải tam giác vuông và trả lời
- Tìm các hệ thức đúng?
- Học sinh thảo luận nhóm
- Có mấy trường hợp?
- Học sinh trả lời
- Sử dụng định lý Pitago đảo?
- Học sinh trả lời
- Tập hợp các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi?
- Học sinh suy nghĩ trả lời A. Lý thuyết
Câu 1:
a) b) c)
Câu 2:
Câu 3:
a)
b)
Câu 4:
- Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 cạnh và 1 góc hoặc nếu không biết góc nào thì phải biết hai cạnh
- Như vậy muốn giải được một tam giác vuông cần biết ít nhất là một cạnh
B. Bài tập
Bài 33 (93)
a) sin = 3/5
b) sinQ = RS/QR
c) cos300 =
Bài 34 (93)
a)
b)
Bài 35 (94)
Giải
Ta có :
tgB = 19/28
ố B = 34010
ố C = 55010
Bài 36 (94)
Giải
Ta có : tam giác ADB vuông cân tại D -> BD = 20 ->
Bài 37 (94)
Giải
a) Ta có :
Dễ thấy BC2=AB2+AC2
tgB=4,5/6
-> B 370
C = 530
b) Để diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác MBC thì khoảng cách từ A và M đến BC phải bằng nhau vì thế M phải nằm trên đường thẳng qua A và song song với BC.
Ngày soạn:17/10/2008 Tiết 15 Ngày giảng: 18/10/2008 9B ôn tập chương i Ngày giảng:20/10/2008 9A x I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về các hệ thức lượng và lượng giác trong tam giác vuông 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập trên cơ sở áp dụng các kiến thức đó. 3. Thái độ: Học tập tích cực, tinh thần hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị Học sinh : Xem trước các câu hỏi và bài tập Giáo viên : Bảng phụ tổng hợp kiến thức III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Xen vào phần ôn tập) 3. Bài mới (34’) Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - Nêu các hệ thức lượng cho hình 36? - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Nêu các TSLG cho hình 37? - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Các trường hợp giải tam giác vuông? - Học sinh xem lại phần giải tam giác vuông và trả lời - Tìm các hệ thức đúng? - Học sinh thảo luận nhóm - Có mấy trường hợp? - Học sinh trả lời - Sử dụng định lý Pitago đảo? - Học sinh trả lời - Tập hợp các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi? - Học sinh suy nghĩ trả lời A. Lý thuyết Câu 1: a) b) c) Câu 2: Câu 3: a) b) Câu 4: Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất 1 cạnh và 1 góc hoặc nếu không biết góc nào thì phải biết hai cạnh Như vậy muốn giải được một tam giác vuông cần biết ít nhất là một cạnh B. Bài tập Bài 33 (93) sina = 3/5 sinQ = RS/QR cos300 = Bài 34 (93) a) b) Bài 35 (94) Giải Ta có : tgB = 19/28 B = 34010’ C = 55010’ Bài 36 (94) Giải Ta có : tam giác ADB vuông cân tại D -> BD = 20 -> Bài 37 (94) Giải Ta có : Dễ thấy BC2=AB2+AC2 tgB=4,5/6 -> B ằ 370 C = 530 b) Để diện tích tam giác ABC bằng diện tích tam giác MBC thì khoảng cách từ A và M đến BC phải bằng nhau vì thế M phải nằm trên đường thẳng qua A và song song với BC. 4. Củng cố (7’) Bài 36 trường hợp còn lại 5. Dặn dò (3’) Học bài và làm các bài tập 38, 39, 40 (SGK-95) Xem trước các bài tập phần ôn tập
Tài liệu đính kèm: