I/ Mục tiêu :
- Học sinh tiếp tục biết thiết lập các hệ thức ah=bc và dưới sự dẫn dắt của GV
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II/ Chuẩn bị :
GV :Bảng phụ , phiếu học tập các hình vẽ
Hs : Tiếp tục ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
III/ Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu 1 :Phát biểu định lý 1. Chọn câu trả lời đúng
1/ ABC vuông tại A co AH thì
a/ AB2 =AH BC b/ AB2 =BH.HC
c/ AB2 =BH.BC d/ AB2 =CH BC
2/ Trong hình 1 độ dài cạnh AC bằng
a/ 13 b/ c/ 2 d/ 3
Câu 2 : Phát biểu định lý 2: Chọn câu trả lời đúng
1/ ABC vuông tại A có AHBC thì
a/ AH2 =AB.AC b/ AH2 =BH.HC
c/ AH2 =BH.BC d/ AH2 =CH.BC
2/ Trong hình 2 độ dài đoạn AH bằng
a/ b/ 4 c/ 5 d/ 6
Hình 1
Hs 1 trả lời
1c AB2 = BH.BC 2d 3
Hình 2
Hs 2 trả lời
1b AH2 = BH.HC 2b 4
Hoạt động 2:Liên hệ giữa tích hai cạnh góc vuông với tích của cạnh huyền và đcao tương ứng.
GV vẽ hình lên bảng
Hãy xác định công thức tính diện tích ABC
ABC vuông tại A thì dtích được tính bằng cách nào ?
Từ hai công thức trên ta suy ra hệ thức nào ?
Từ hệ thức trên gọi hs phát biểu định lý 3
Với các kí hiệu ở hình 1 kết luận của đlý 3 được viết ntn ?
Giải ?2 c/m hệ thức 3 bằng tam giác đồng dạng . Gv phát phiếu học tập sau đó thu một số phiếu để kiểm tra và nhận xét =AH.BC
=AB.AC
suy ra AB.AC = AH.BC
Hs phát biểu cả lớp cùng theo dõi và bổ sung
Hs trả lời
Hs làm vào phiếu học tập
Ta có
ABC ~ HBA ( chung)
AB.AC = BC.AH hay bc=ah
Định lý 3: (sgk trang 66)
ABC có
AB.AC = BC.AH
Định lý 3: (sgk trang 66)
ABC có
bc = ah
Chương 1 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. TUẦN 1 Tiết 1 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG . I/ MỤC TIÊU : Qua tiết này hs cần : -Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 -Biết thiết lập các hệ thức AB2 =BC .BH ; AC2 =BC . HC ; AH2 = BH . HC dưới sự dẫn dắt của gv -Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . II/ CHUẨN BỊ : GV :bảng phụ ., phiếu học tập. HS :ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông .Cho tam giác ABC vuông tại A ,đcao AH. Hãy tìm tất cả các cặp tam giác đồng dạng. Nhờ một số hệ thức trong tam giác vuông,ta có thể đo được chiều cao của cây bằng một chiếc thước thợ . để biết rõ đó là những hệ thức nào ta cùng tìm hiểu qua bài :một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Hs trả lời Các cặp tam giác đồng dạng là : và (chung ) và ( chung) và Hoạt động 2:Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Gv vẽ trên bảng tam giác ABC vuông tại A. Gọi hs nhắc lại các yếu tố trong tam giác vuông. Hai đoạn CH ; BH có quan hệ gì với AC ; AB ? Ta quy ước BC = a; AC = b ; AB = c; AH = h ;CH = b’; HB = c’. Gọi hs đọc định lí 1. Nội dung định lí 1 được thể hiện cụ thể trong tam giác ABC vuông tại A ntn ? Gv hướng dẫn hs chứng minh đlí Để c/m b2 = ab’tức là ta phải c/m điều gì ? Ta c/m AC2 =BC.BH bằng cách nào ? Làm thế nào để c/m được tỉ lệ thức đó ? Vì sao hai tam giác đồng dạng ? Gọi hs lên bảng trình bày c/m hoàn chỉnh.Tương tự gọi hs đứng tại chỗ c/m c2 = ac’ Từ định lí 1 ta có suy ra được định lí Pi-ta-go không ? tại sao ? Gv lưu ý đây là một cách c/m khác của định lí Pi-ta-go (nhờ tam giác đồng dạng) BC :cạnh huyền ; AC ; AB :cạnh góc vuông . AH :đường cao ứng với cạnh huyền CH ; BH là hình chiếu của AC ; AB trên cạnh huyền BC. Vài hs đọc định lí 1 c/m b2 = ab’ AC2 = BC.HC ACH BCA vACH và vBCA có góc C chung Hs lên bảng thực hiện. Hs trả lời ABCvuông tại A có BC =BH+HC Nên AB2 +AC2 = BC.BH + BC.HC =BC.(BH + HC) = BC.BC = BC2 Vậy từ định lí 1 ta suy ra được định lí Pi-ta-go . 1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền BC = a:cạnh huyền ; AC = b; AB = c :cạnh góc vuông . AH= h :đcao ứng với cạnh huyền CH = b’; BH = c’ là hình chiếu của AC ; AB trên cạnh huyền BC. Đ ịnh lí 1 : ( SGK trang 65) ABC có = 900 ; AH BC AB2 =BC.HB; AC2 =BC.HC Hoạt động 3:Một số hệ thức liên quan đến đường cao. Khi xét về đường cao ta có những hệ thức nào ?Ta sang phần thứ II. Gọi hs đọc định lí 2 Cụ thể ở định lí 2 ta có hệ thức nào Gọi hs giải ?1: c/m AHB CHA từ đó suy ra hệ thức 2 Gv hướng dẫn hs c/m Gv treo bảng phụ có nội dung ví dụ 2 lên bảng . gọi hs đọc ví dụ 2 gv vẽ hình lên bảng Tính chiều cao của cây là tính độ dài đoạn thẳng nào ? Đoạn thẳng AC tính bằng cách nào?Tính đoạn thẳng BC bằng cách nào? Vài hs đọc định lí 2 cả lớp cùng theo dõi. Hs trả lời.Ta có : góc BAH = góc ACH (cùng phụ với góc HAC) nên vAHB vCHA AH2 = HB.HC hay h2 = b’. c’ Hs đọc ví dụ 2 Tính AC = AB + BC DB2 = AB.BC Hs lên bảng thực hiện II/ Một số hệ thức liên quan tới đường cao : Định lí 2 : (SGK trang 65) ABC có = 900 ; AHBC AH2 = HB.HC Ví dụ 2 trang 66 : ADC vuông tại D có DBAC DB2 = AB.BC (định lí 2 ) = 3,375 Vậy chiều cao của cây là : AC = AB +BC = 1,5+3,375=4,875(m) Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. Gọi hs nhắc lại 2 định lí. Gv phát phiếu học tập có ghi sẳn btập 1;2trang 68 cho hs làm trong 10phút hình 4a Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc hai định lí . -Làm bài tập 3;4 / 69 ;8/ 70 Cả lớp làm vào phiếu học tập .sau đó Ba hs lên bảng sửa bài hình 4b hình 5 Bài tập : Bài 1 trang 68 :hình 4a Ta có x+y = = 10 62 = x(x+y)= 3,6 y =10-x = 10 -3,6 =6,4 Hình 4b:ta có: 122 =20x=7,2 y = 20 –x = 20 -7,2 = 12,8 Bài 2 trang 68:Hình 5 x2 =1.(1+4) = 5 y2 =4.(1+4) 20 TUẦN 2 Tiết 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (t.t) I/ Mục tiêu : Học sinh tiếp tục biết thiết lập các hệ thức ah=bc và dưới sự dẫn dắt của GV Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập II/ Chuẩn bị : GV :Bảng phụ , phiếu học tập các hình vẽ Hs : Tiếp tục ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1 :Phát biểu định lý 1. Chọn câu trả lời đúng 1/ ABC vuông tại A co ùAH thì a/ AB2 =AH BC b/ AB2 =BH.HC c/ AB2 =BH.BC d/ AB2 =CH BC 2/ Trong hình 1 độ dài cạnh AC bằng a/ 13 b/ c/ 2 d/ 3 Câu 2 : Phát biểu định lý 2: Chọn câu trả lời đúng 1/ ABC vuông tại A có AHBC thì a/ AH2 =AB.AC b/ AH2 =BH.HC c/ AH2 =BH.BC d/ AH2 =CH.BC 2/ Trong hình 2 độ dài đoạn AH bằng a/ b/ 4 c/ 5 d/ 6 Hình 1 Hs 1 trả lời 1c AB2 = BH.BC 2d 3 Hình 2 Hs 2 trả lời 1b AH2 = BH.HC 2b 4 Hoạt động 2:Liên hệ giữa tích hai cạnh góc vuông với tích của cạnh huyền và đcao tương ứng. GV vẽ hình lên bảng Hãy xác định công thức tính diện tích ABC ABC vuông tại A thì dtích được tính bằng cách nào ? Từ hai công thức trên ta suy ra hệ thức nào ? Từ hệ thức trên gọi hs phát biểu định lý 3 Với các kí hiệu ở hình 1 kết luận của đlý 3 được viết ntn ? Giải ?2 c/m hệ thức 3 bằng tam giác đồng dạng . Gv phát phiếu học tập sau đó thu một số phiếu để kiểm tra và nhận xét =AH.BC =AB.AC suy ra AB.AC = AH.BC Hs phát biểu cả lớp cùng theo dõi và bổ sung Hs trả lời Hs làm vào phiếu học tập Ta có ABC ~ HBA ( chung) AB.AC = BC.AH hay bc=ah Định lý 3: (sgk trang 66) ABC có AB.AC = BC.AH Định lý 3: (sgk trang 66) ABC có bc = ah Hoạt động 3: Hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Gv dùng bảng phụ gọi hs bổ sung vào những chỗ trống Từ ah=bc a2h2 = b2c2 (bphương hai vế ) (b2 + c2)h2 = b2c2 (đlý Py-ta-go) ( t/c TLT ) Từ đó ta có hệ thức nào ? Đây là hệ thức giữađường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông .Từ hệ thức này gọi hs phát biểu thành định lý Gọi hs đọc đề ví dụ 3 sgk trang 67 Muốn tính độ dài đcao xuất phát từ đỉnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào ? Gv nêu chú ý như sgk trong các ví dụ và các bài tập tính toánbằng số của chương này .các số đo độ dài ở mỗi bàinếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo Hs chia thành nhóm , thảo luận ,cử đại diện nhóm lên bảng trình bày các nhóm còn lại theo dõi ,bổ sung bài làm của nhóm bạn Ta có hệ thức Hs phát biểu cả lớp theo dõi .bổ sung vài hs nhắc lại Hs đọc đề Hs trả lời Hs lên bảng thực hiện Định lý 4 : (sgk trang 67) ABC có Ví dụ : (sgk trang 67) Theo hệ thức 4 ta có : (cm) Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. Dùng phiếu học tập cho hs giải bài 3 ; 4 trang 69 Gv thu một số bài chấm điểm Hướng dẫn về nhà : Học thuộc 4 định lý Làm bài tập 5;6;7trang 69 Sgk va;2;3;4;5;1 trang 89;90 sbt Hs làm vào phiếu học tập Hs có thể giải nhiều cách Theo hệ thức 4 ta có Bài 3 trang 69: (đlý Pitago) x.y= 5.7 (hệ thức 3) Bài 4 trang 69 22 =1.x ( hệ thức 2) x = 4 y2 =x.(1+x) = 4(4+1)=20 TUẦN 3 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70 -Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. -Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập II.Chuẩn bị : -Hs làm các bài tập GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 1:Phát biểu và viết hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Giải bài tập 6 trang 69 Câu 2: Phát biểu và viết các hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông. HS1 trả lời câu 1 và giải bài tập 6/69 HS2 trả lời câu 2. Bài 6 trang 69 : ABC có Ta có :BC = BH +HC = 1+2 =3 *Tính AB : AB2 = BH.BC = 1.3 = 3 (đ lý 1) AB = *Tính AC: AC2 =HC .BC = 2.3 = 6 (đ lý 1) AC = Hoạt động 2: Vận dụng các hệ thức để tìm các yếu tố trong tam giác. Giải bài tập 5/69 Gv cho hs tóm tắt đề bài sau đó gv cho hs vẽ hình vào phiếu học tập , so sánh hình vẽ của mình với hình GV vẽ sẵn trong tranh : Giải bài 8/70 Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 8/70 Hình 10 Hình 11 Hs làm bài vào phiếu học tập cá nhân Hs trình bày bài Hs trình bày bài vào phiếu học tập Hình 12 Bài 5 trang 69 : Aùp dụng đl pitago ta có ABC có nên AB.AC = AH.BC (định lý 3) Tính BH : Ta có AB2 =BH.BC (định lý 1) * Tính HC: HC = BC –BH = 5- 1.8 = 3.2 Bài 8 trang 70 : a/ (hình 10) Tính x: x2 = 4.9 = 36 (đlý 2) x = 6 b/ ( hình 11) * Tính x: x.x = 22 (đ lý 2)x2 = 4 x= 2 * Tính y : Cạnh huyền là x+x= 2+2= 4 y2 = 2.4 =8 (định lý 1) y = = 2 c/ (hình 12) * Tính x: 122 = x.16 (định lý 2) 144 = x.16 x = = 9 * Tính y: Cạnh huyền là 16 + 9= 25 y2 = x.25= 9.25=225 (đlý 1) y = 15 Tiết 4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70 -Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. -Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập II.Chuẩn bị : -Hs làm các bài tập GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Vận dụng các hệ thức trong chứng minh. Giải bài tập 9/70: ... ọc tập cá nhân Hs quan sát hình và trình bày vào phiếu học tập cà nhân Bài 36/123: a/Gọi O’ là tâm đường tròn đường kính OA ta có: OO’ = OA- O’A nên (O) & (O’) tiếp xúc trong tại A b/ Cách 1: AOC có A,O,C(O’), OA là đkính nên AOC vuông tại C AOD cân tạiO có OC AD AC = CD Cách 2: (hs chứng minh ở nhà ) Bài 37/123: Trường hợp C nằm giữa A và D Kẻ OH AB Ta có HA = HB ;HC = HD (đlí 1 về quan hệ đk và dây) AC = BD Hoạt động 3: Giải bài tập 38/123, gv cho hs quan sát hình và đứng tại chỗ trả lời câu a và câu b Gv nhân xét và kết luận đúng sai về câu trả lời của hs Hs quan sát hình và đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày Bài 38/123: a/ Tâm của đường tròn bkính 1cm tiếp xúc ngoài với (0;3cm) nằm trên (0;4cm) b/Tâm của đường tròn bkính 1 cm tiếp xúc trong với (0;3cm) là (0;2cm) Hoạt động 4: Giải bài tập 39/123 Gv treo hình vẽ lên bảng phụ để hs quan sát( gv gợi ý nếu hs không tìm được cách giải) Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại cách giải các bài tập , và xem phần ôn tập chuẩn bị tiết ôn tập chương Hs chia thành nhóm thảo luận theo nhóm tìm cách giải và đại diện nhóm trình bày Hs ghi những yêu cầu của gv để thực hiện ở nhà Bài 39 trang 123: a/C/m BAC = 900 Ta có IA = IB ; IA = IC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm ) IA = ½ BC nên BAC vuông tại A vậy BAC vuông b/Tính OIO’: Ta có IO là tia phân giác của BIA; IO’ là tia phân giác của CIA mà BIA và CIA là hai góc kề bù nên : OIO’ = 900 c/ Tính BC ,biết OA = 9, O’A = 4: xét OIO’ có IA là đường cao nên : IA2 = OA.O’A = 9.4 = 36 nên IA = 6 cm Vậy BC = 2.IA = 2.6 =12 cm TUẦN 17 Tiết 33: ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục Tiêu -Hệ thống hoá kiến thức cho hs về tính chất đối xứng của đường tròn,liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tướng đối của đường thẳng và đường tròn,vị trí tương đối của hai đường tròn -Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập một cách nhanh chóng chính xác II.Chuẩn Bị : -Hs ôn tập theo các câu hỏi trong sgk -Gv chuẩn bị bảng vẽ sẵn vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ,của hai đường tròn III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1/ Thế nào là đtròn ngoại tiếp một tam giác? Nêu cách xác định tâm của đtròn ngoại tiếp tam giác . 2/ Thế nào là đtròn nội tiếp một tam giác?Nêu cách xác định tâm của đtròn nội tiếp tam giác. 3/ Chỉ rõ tâm đối xứngcủa đtròn, trục đối xứng của đtròn. 4/ C/minh định lí: Trong các dây của một đtròn, dây lớn nhất là đkính. 5/ Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đkính và dây. 6/ Phát biểu các định lí về liên hệ giữa dây và kh cách từ tâm đến dây. Hs1 trả lời câu 1, 2, 3 Hs2 trả lời câu 4, 5, 6. Hoạt động 2: Gv cho hs nêu đề bài41/128, cho hs nhắc lại các kiến thức như đường tròn ngoại tiếp,tam giác nội tiếp trong đường tròn,gv cho hs quan sát hình vẽ Gv cho hs trính bày câu a) gv hỏi hs ta dùng kiến thức nào trong câu a ? Gv nhận xét một số phiếu làm bài của hs Gv cho Hs quan sát tiếp hình và trả lời câu b) vào phiếu học tập , sau đó gv hỏi hs trong câu b ta đã dùng kiến thức nào đã học ? Gv tiếp tục cho hs quan sát hình và làm câu c) vào phiếu học tập .gv hỏi hs hãy chỉ ra những kiến thức đã học khi làm câu c ? Hs quan sát hình vẽ trên bảng nêu các kiến thức theo yêu cầu của gv Hs trả lời : Cách c/m hai đường tròn tiếp xúc ngoài Các vị trí tương đối của hai đường tròn Hs làm câu b vào phiếu học tập vảtrả lời :tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính Hs trình bày câu c vào phiếu học tập vả trả lời:ta dùng hệ thức lượng trong câu c Bài 41 trang 128: a/ Xác định vị trí tương đối của các đtròn (I) và (O); (K) và (O) ; (I) và (K) OI = OB- IB nên (I) tiếp xúc trong với (O) OK = OC- KC nên (K) tiếp xúc trong với (O) IK = IH + KH nên (I)tiếp xúc ngoài với (K) b/Tứ giác AEHF là hình gì? Ta có = 900 (gt) Nên tứ giác AEHF là h chữ nhật c/C/m AE.AB = AF.AC AHB có nên AH2 = AE.AB (đlí 1) AHC có nên AH2 = AF.AC (đlí 1) suy ra AE.AB = AF.AC Hoạt động 3: Gv treo hình vẽ thứ hai của bài 41 trên bảng phụ cho hs quan sát và làm câu d) Gv hỏi để C/m EF là tiếp tuyến chung ta dùng kiến thức nào? Gv cho hs nêu câu e và gợi ý vì EF = AH mà AH luôn nhỏ hơn hoặc bằng đoạn thẳng nào ? Gv AH OA vậy khi nào AH = OA ? gv ngoài cách giải này hãy tìm cách giải khác ?( gv gợi ý dựa vào đường kính gs AD là đường kính thì sao ?) gv tóm tắt công việc khi giải bài 41e *Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 42/128, ôn tiếp các câu hỏi 7, 8, 9, 10/126 Hs quan sát hình và tìm xem những kiến thức nào cần áp dụng, sau đó các em thảo luận nhóm và trình bày bài vào phiếu học tập Hs :dùng kiến thức đã học là dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến Hs nghe gv gợi ý vàtrả lời những câu hỏi của gv AH nhỏ hơn hoặc bằng OA AH = OA nếu H trùng với 0 Hs thảo luân 5 nhóm tìm cách chứng minh khác Hs ghi những yêu cầu của gv d/ C/m EF là tiếp tuyến chung của hai đtròn (I) và (K) Gọi G là giao điểm của AH và EF Tứ giác AEHF là hcn nên GH = GF KFH cân tại K nên mà nên tại F(K) Nên EF là tiếp tuyến của (K) C/m tương tự ta có EF là tiếp tuyến của (I) Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai đtròn (I) và (K) e/ Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất Cách 1: Ta có EF= AHOA (OA không đổi ) EF = OA AH = OA H trùng với O Cách 2: EF = AH = AD nên EF lớn nhất AD lớn nhất DA là đường kính H trùng với O Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II(tt) I. Mục tiêu: -Hs khắc sâu kiến thức đã học thông qua việc giải các bài tập -Hs có kĩ năng giải bài tập một cách chính xác II. Chuẩn Bị : -Hs làm các bài tập ở nhà -Gv vó bảng phụ ,phiếu học tập III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu 7: Nêu các vị trí của đthẳng và đtròn. Ưùng với mỗi vị trí đó viết hệ thức giữa d và R Câu 8: Phát biểu đnghĩa tiếp tuyến của đtròn. Phát biểu tchất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết t.tuyến. Pbiểu các t/c của hai t.t cắt nhau. Câu 9:Nêu các vị trí tương đối của hai đtròn. Ưùng với mỗi vị trí đó viết hệ thức giữa đoạn nối tâm d với các bán kính R, r. Câu 10: Tiếp điểm của hai đtròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đtròn cắt nhau có vị trí ntn đối với đường nối tâm. Hs1 trả lời câu 7, 8. Hs2 trả lời câu 9, 10. Hoạt động 2: Gv treo hình vẽ của bài 42/128 cho hs quan sát và làm câu a vào phiếu học tập ? gv hỏi hs để làm câu a ta dùng kiến thức nào đã học Gv gọi vài hs nộp phiếu học tập để ktra và cho điểm Gv cho hs cả lớp cùng làm câu b ? yêu cầu hs cho biết những kiến thức nào đã được áp dụng ? gv thu vài bài làm của hs để ktra Gv cho hs làm tiếp câu c Gv treo hình vẽ trên bảng phụ và cho hs quan sát , gv khẳng định Gọi I là trung điểm của OO’và yêu cầu hs trình bày Gv thu một số bài ktra cho điểm Hs quan sát hình và trả lời câu hỏi của gv: làm câu a ta sử dụng t/c hai tiếp tuyến cắt nhau , hs làm bài vào phiếu học tập Hs cả lớp thảo luận nhóm và trả lời:kiến thức được áp dụng là hệ thức lượng trong tam giác vuông. Hs trả lời xong làm bài vào phiếu học tập Hs trình bày câu c Hs trình bày câu d(hs chia nhóm theo tổ thảo luận nhóm cùng tìm cách giải ) Bài 42/128: a/ C/m tứ giác AEMF làhchữ nhật Ta có: OA = OB (bk (O)) MA = MB (t/c 2 ttuyến cắtnhau) OM là đttrực của AB Nên OMAB tại E C/m t tự ta có MO’ AC tại F Lại có ME và MF là hai tia phân giác của hai góc kề bù BMA và góc CMA nên MEMF tại M Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật ( tứ giác có ba góc vuông) b/ C/m ME.MO = MF .MO’ OAM có Nên :MA2= ME .MO O’AM có ; AF OM’ Nên: MA2= MF.MO’ Suy ra :ME.MO = MF.MO’ c/ C/m OO’là ttuyếncủađtr đk BC: Ta có MA = MB =MC (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Nên đtròn đkính BC có tâm là M, bkính MA và OO’ MA tại A Vậy OO’ là ttuyến của đtr đk BC d/C/m BClà ttuyến củađtr đk OO’: Gọi I là trđiểm của OO’, IM là bkính của (I), M là tr điểm BC MI là đtb của hthang OBCO’ MI//OB//O’C nên IM BC tại M (I) Vậy BC là t tuyến của đtr đk OO’ Tiết 34B: ÔN TẬP CHƯƠNG II(tt) I. Mục tiêu: -Hs khắc sâu kiến thức đã học thông qua việc giải các bài tập -Hs có kĩ năng giải bài tập một cách chính xác II. Chuẩn Bị : -Hs làm các bài tập ở nhà -Gv vó bảng phụ ,phiếu học tập III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Gv treo hình vẽ bài 43/128 cho hs quan sát và làm câu a vào phiếu học tập,gv hỏi hs những kiến thức nào được vận dụng ? Gv kiểm tra vài bài làm của hs Gv cho hs tìm xem những kiến thức nào đã áp dụng vào câu b? Làm câu b vào phiếu học tập ?( gv có thể cho hs làm ở nhà nếu thời gian không đủ ) *Hướng dẫn học ở nhà : Oân lại các kiến thức từ đầu năm chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I Hs quan sát và trình bày câu a Hs :kiến thức được áp dụng là t/c đường kính vuông góc với dây cung Hs trả lời :kiến thức vận dụng vào câu b là t/c đường kính vuông góc với dây cung, sau đó hs trình bày Hs ghi những việc gv dặn dò Bài 43/128: a/C/m:AC = AD Kẻ OMCD, O’NCD ;IACD IA//OM//O’N mà IO = IO’ Nên AM = AN Ta có AC = 2AM, AD = 2AN (t/c đkính vuông góc với dây cung) nên AC = AD b/ C/m KBAB Gọi H là giao điểm của AB và OO’ HA = HB , OO’ AB . AKB có AI = IK, AH = HB nên IH là đtb suy ra IH //KB hay OO’//KB Mà OO’AB nên KB AB
Tài liệu đính kèm: