Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 28 (Chuẩn)

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 28 (Chuẩn)

A/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm được:

 - Định lý 3 và định lý 4 về hệ thức liên quan đến đường cao

 bc = ah và

 - Nắm được phương pháp cm 2 định lý bằng tam giác đồng dạng

 - Áp dụng giải bài tập trong SGK

B/ Chuẩn bị

 - Học sinh ôn lại các trường hợp tam giác đồng dạng

 - Thước kẻ, phần màu, ê ke.

C/ Tiến trình

Hoạt động của thầy trò:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- GV : Yêu cầu : HS1:

- Phát biểu định lý 1?

Vẽ hình ghi biểu thức chứng minh hoạ ?

- GV: Yêu cầu học sinh 2 :

+ Phát biểu định lý 2

+ Vẽ hình ghi biểu thức minh hoạ ?Chữa bài 2 SGK - 68

Hoạt động 2 : Định lý 3

- GV: Hãy đọc định lý 3 ? Vẽ hình?

- GV: Yêu cầu học sinh cm đlý 3 bằng 2 cách :

+ C1 : Dựa vào diện tích tam giác

+ C2 : Dựa vào tam giác đồng dạng

Hướng phân tích:

bc = ah ∆AHC đồng dạng ∆BAC.

- HS: Dựa vào hướng phân tích và cm?

 - Vì sao hai tam giác đó đồng dạng ?

- GV : Từ định lý Pitago ta có thể lập được hệ thức gì ?

- GV : Từ ah = bc ta suy ra điều gì ?

- HS : Bình phương hai vế của đẳng thức

+ áp dụng Pitago vào tam giác vuông để suy ra đẳng thức :

Hoạt động 3 : định lý 4

- GV : Từ hệ thức biến đổi trên hãy phát biểu bằng lời

- HS : Phát biểu định lý bằng lời

- GV : Yêu cầu học sinh làm VD3 ?

- HS : đọc VD3

+ Lên bảng vẽ hình ghi gt? kl?

- GV: Ta nên áp dụng hệ thức nào?

- HS : Cấn tính BC từ đlý Pitago

- GV : Tính được BC ta áp dụng hệ thức nào ?

Hoạt động 4 : Củng cố

- Nêu định lý 3, định lý 4? Viết bằng ký hiệu hình học

- Làm bài tập 3 tại lớp

Hoạt động 5 : HDVN

+ Học thuộc lý thuyết

+ Làm bài số 5, 6 ( SGK -69) Ghi bảng

- HS1 lên bảng làm bài

- Vẽ hình minh hoạ ?

- Chữa bài 1 SGK - 68

- HS2: Lên bảng trả lời

+ Phát biểu định lý

+ Chữa bài 2 ( SGK - 68)

* Định lý 3: SGK - 68

b.c = a. h

CM:

C1: Có

S∆ABC = a.h

S∆ABC =b.c

ah = bc

bc = ah

C2: Xét ∆ HAC và ∆ABC có :

∆HAC đồng dạng ∆ABC (gg)

 HA. BC = AB. AC

 hay ah = bc

* HS nêu cách trình bày ph2

Ta có : bc = ah

b2c2 = a2h2

 b2c2 = (b2c2) h2

 h2 =

3. Định lý 4: SGK - 67

VD3:

Giải : Có

BC2 = 62 + 82

BC2 = 100 →BC = 10(cm)

Ta có :

ah = bc

 h =

h =

h = 4,8 (cm)

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 28 (Chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án : hình 9
Chương I : hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tiết i Bài I : một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
	- Nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ ( H1 - SGK - 64)
	- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab/ ; c2 = ac/ ; h2 = bc/ dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
	- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
II/ Chuẩn bị : 
	- Học sinh ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
	- Giáo viên : chuẩn bị thước kẻ, compa, phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Thầy trò
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên: đưa hình 1 lên bảng và yêu cầu học sinh tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ
- Học sinh : Nêu dưới sự hướng dẫn của giáo viên ? 
Hoạt động 2 : 
* GV: yêu cầu học sinh đọc định lý 1 (SGK - 65)
* HS : đọc định lý 1
* GV : Từ định lý hãy viết hệ thức bằng ký hiệu ? 
* GV: hướng dẫn học sinh cm định lý bằng phương pháp phân tích đi lên có b2 = ab/
đồng dạng ∆ BAC
* HS theo dõi dựa vào phân tích để cm định lý ?
* GV : Hãy suy ra định lý Pitago từ định lý 1 ? 
* HS : thực hiện : b2 + c2 = ?
* Hoạt động 3 : Định lý 2 một số hệ thức liên quan tới đường cao
- GV : Hãy đọc định lý 2 ?
Với quy ước của hình 1 hãy viết định lý 2 dưới dạng ký hiệu hình học.
- HS : Đọc định lý ? Viết công thức 
- HS : làm ? 1.
Dùng phương pháp phân tích đi lên
h2 = b/.c/ ∆HAB đồng dạng ∆ HAC
- GV: cho học sinh làm VD2 - SGK
- HS làm VD2 : dựa vào hệ thức
 h2 = b/. c/
Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu định lý 1, định lý 2 và các hệ thức tương ứng mỗi định lý. Làm bài 1 ( SGK - 68) tại lớp
Hoạt động 5: HDVN 
Bài 2 ( SGK - 68)
Học thuộc định lý xem trước định lý 3,4
Ghi bảng
- Học sinh lên bảng làm bài :
∆ HBA ∆ABC (gg)
∆HCA ∆ ACB (gg)
∆HAB ∆ HCA (gg)
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
a/ Định lý : 
Trong ∆ ABC ( =900)
b2 = ab/ ; c2 = ac/ )
CM : Xét ∆AHC ( H = 900) và ∆BAC ( A = 900)
Có : ∆AHC đồng dạng ∆ BAC (gg)
đn ∆ đồng dạng
AC2 = HC . BC Hay b2 = ab/
cm tương tự có c2 = ac/
b/ VD1 : Định lý Pitago - HQ của định lý ) 
có b2 + c2 = ab/ + ac/
 = a ( b/ + c/) = a.a = a2
a/ Định lý 2: SGK - 65
h2 = b/. c/
?1: C = BAH
Xét ∆HCA và ∆HAB có :
 ∆HCA đồng dạng ∆ HAB (gg)
HA2 = HB . HC
hay h2 = b/. c/
b/ VD2: SGK - 66
Tiết 2 bài 1 - một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( t2)
A/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm được:
	- Định lý 3 và định lý 4 về hệ thức liên quan đến đường cao 
	bc = ah và 
	- Nắm được phương pháp cm 2 định lý bằng tam giác đồng dạng 
	- áp dụng giải bài tập trong SGK
B/ Chuẩn bị
	- Học sinh ôn lại các trường hợp tam giác đồng dạng
	- Thước kẻ, phần màu, ê ke.
C/ Tiến trình
Hoạt động của thầy trò:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV : Yêu cầu : HS1:
- Phát biểu định lý 1?
Vẽ hình ghi biểu thức chứng minh hoạ ? 
- GV: Yêu cầu học sinh 2 :
+ Phát biểu định lý 2
+ Vẽ hình ghi biểu thức minh hoạ ?Chữa bài 2 SGK - 68
Hoạt động 2 : Định lý 3
- GV: Hãy đọc định lý 3 ? Vẽ hình?
- GV: Yêu cầu học sinh cm đlý 3 bằng 2 cách :
+ C1 : Dựa vào diện tích tam giác
+ C2 : Dựa vào tam giác đồng dạng 
Hướng phân tích:
bc = ah ∆AHC đồng dạng ∆BAC.
- HS: Dựa vào hướng phân tích và cm?
 - Vì sao hai tam giác đó đồng dạng ? 
- GV : Từ định lý Pitago ta có thể lập được hệ thức gì ?
- GV : Từ ah = bc ta suy ra điều gì ?
- HS : Bình phương hai vế của đẳng thức
+ áp dụng Pitago vào tam giác vuông để suy ra đẳng thức :
Hoạt động 3 : định lý 4
- GV : Từ hệ thức biến đổi trên hãy phát biểu bằng lời 
- HS : Phát biểu định lý bằng lời
- GV : Yêu cầu học sinh làm VD3 ?
- HS : đọc VD3
+ Lên bảng vẽ hình ghi gt? kl?
- GV: Ta nên áp dụng hệ thức nào?
- HS : Cấn tính BC từ đlý Pitago
- GV : Tính được BC ta áp dụng hệ thức nào ?
Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu định lý 3, định lý 4? Viết bằng ký hiệu hình học
- Làm bài tập 3 tại lớp
Hoạt động 5 : HDVN 
+ Học thuộc lý thuyết 
+ Làm bài số 5, 6 ( SGK -69)
Ghi bảng
- HS1 lên bảng làm bài 
- Vẽ hình minh hoạ ?
- Chữa bài 1 SGK - 68
- HS2: Lên bảng trả lời
+ Phát biểu định lý
+ Chữa bài 2 ( SGK - 68)
* Định lý 3: SGK - 68 
b.c = a. h
CM:
C1: Có
S∆ABC = a.h
S∆ABC =b.c
ah = bc
bc = ah
C2: Xét ∆ HAC và ∆ABC có : 
∆HAC đồng dạng ∆ABC (gg)
 HA. BC = AB. AC
 hay ah = bc
* HS nêu cách trình bày ph2
Ta có : bc = ah
b2c2 = a2h2
 b2c2 = (b2c2) h2
 h2 = 
3. Định lý 4: SGK - 67
VD3:
Giải : Có 
BC2 = 62 + 82
BC2 = 100 →BC = 10(cm)
Ta có :
ah = bc
 h = 
h = 
h = 4,8 (cm)
Tiết 3 : luyện tập
A/ Mục tiêu : 
	- Củng cố kiến thức học sinh đã được học về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
	- áp dụng các hệ thức để tính các đoạn thẳng cần tính trong bài 
	- Giải thành thạo các bài tập trong SGK
B/ Chuẩn bị
	- Bảng phụ ghi lý thuyết về các hệ thức lượng trong tam giác vuông
	- Vẽ hình 8 + hình 9 SGK - 69
C/ Tiến trình : 
Hoạt động của Thầy trò
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
Phát biểu định lý 1? định lý 2? Vẽ hình minh hoạ?
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 5 ( SGK- 69)
+ HS đọc đầu bài?
+ Vẽ hình ghi gt ? KL?
- GV: Ta nên tính độ dài nào trước ?
+ Dựa vào hệ thức nào?
* Sau khi tính AH ta áp dụng hệ thức nào để tính b/? c/ ?
- GV: Hãy nêu hệ thức thứ 1 
- HS nêu hệ thức : b2 = ab/
 c2 = ac/
- GV: Yêu cầu học sinh làm bài 6 ( SGK - 69)
+ HS đọc đầu bài
+ Lên bảng vẽ hình ghi gt ? kl?
* Nêu hệ thức có quan hệ đường cao hình chiếu ?
* GV : yêu cầu học sinh làm bài số 7 ?
- Thế nào là số trung bình nhân?
+Trong hình vẽ tại sao x2 = ab
+ Xét ∆ ABC có đặc điểm gì ? 
* Câu b làm tương tự câu a?
* GV : Hãy cm ∆MNP là ∆ vuông từ đó dựa vào hệ thức tam giác vuông để tính ?
- HS : Hệ thức :
b2 = ab/
4/ Củng cố:
- Nêu hệ thức trong tam giác vuông
- Xem lại các bài tập đã chữa 
5/ HDVN: - Học lý thuyết
 - Làm bài 8,9 (SGK-70)
Ghi bảng
- HS : lên bảng phát biểu định lý ?
- Vẽ hình minh hoạ?
* Bài 5: ( SGK - 69)
∆ABC vuông tại A có :
AH2 = 
AH= 2,4 (cm)
* Có : AB2 + AC2 = BC2 
 32 + 42 = BC2
 BC2 = 25 BC = 5
Vậy ta có :
AB2 = BC. AH
 BH = 1,8 ( cm)
 HC = 5 - 1,8 = 3,2 (cm)
* Bài 6 ( SGK - 69)
Ta có : h2 = b/. c/
 = 1.2 = 2
 h = 
AH = 
Ta có : b2 = ab/
b2 = 3.2 = b → b = = AC
c2 = ac/ = 3.1 = 3 → c = = AB
* Bài 7 : ( SGK - 69)
a/ ∆ ABC có : OA = OB = OC ( =R) →OA = BC
Đlý ∆ vuông: → ∆ ABC vuông tại A x2 = a.b ( Hệ thức lượng ∆ vuông)
b/ HS vẽ hình lên bảng.
Ta có ∆ MNP vuông tại M x2 = a.b ( Vì b2 = ab/)
Tiết 4 luyện tập
A/ Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức học sinh đã được học về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
	- Tính các đoạn thẳng dựa vào hệ thức lượng.
	- Rèn kỹ năng giải bài tập có áp dụng hệ thức
B/ Chuẩn bị :
	- Bảng phụ ghi lý thuyết các hệ thức trong tam giác vuông 
	- Hình vẽ 9 - SGK
C/ Tiến trình:
Hoạt động của thầy trò
Hoạt động 1: kểm tra bài cũ
- GV: yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 8 - SGK - 69
+ HS làm bài 8 phần a 
+ HS 2 làm bài 8 phần b
Hoạt động 2 : luyện tập
- GV: yêu cầu HS làm bài 8 phần C.
- Hình vẽ đưa lên bảng
- GV muốn tìm x, y ta làm như thế nào?
+ HS áp dụng hệ thức h2= b/ .c/
+ Tính y ta áp dụng đlý Pitago
* GV : yêu cầu học sinh làm bài 9 (SGK - 70)
- HS làm bài 9
+ Đọc đầu bài
+ Vẽ hình ghi gt và kl?
* GV: ∆DIL cân tại đâu? Muốn chứng minh ta làm như thế nào?
- HS : Xét ∆ ADI và ∆CDL bằng nhau theo TH (gcg)
* GV: Vì sao và ∆DIL cân ?
- HS : Có DI = DL 
* Phần b ta đưa về tam giác vuông nào ? áp dụng hệ thức lượng nào?
+ Hệ thức:
* Lập luận để tổng không đổi
* GV: yêu cầu học sinh làm bài 7 (SGK - 90)
+ HS đọc đầu bài , vẽ hình ghi gt, kl?
- GV: áp dụng hệ thức nào để tính h = ?
4/ Củng cố :
- Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Vẽ hình, nêu các hệ thức tương ứng 
5/ HDVN: 
- Học bài
- Làm bài tập 9; 10;11 (SBT - 90)
Ghi bảng
* HS lên bảng làm bài
c/ ∆ABC vuông tại A
→ AH2 = BH. CH
→ CH = 
 CH = 9 = x
y2 = 122 + x2
y2 = 144 + 81
y2 = 225 
→ y = 15
* Bài 9 ( SGK - 70)
a/ Xét ∆ ADI và ∆CDL có :
góc A = góc C = ( 900)
DA = DC (t/c h.v)
góc D1 = góc D2 ( cùng phụ góc D3)
 ∆ ADI = ∆ CDL ( gg)
 DI = DL
 ∆ DIL cân tại D
b/ ∆ KDL vuông tại D
có DC ┴ KL 
DC không đổi → không đổi khi I c/đ trên AB
* Bàì 8 ( SBT - 90)
Trong ∆ ABC ( góc A = 90 độ)
có h2 = b/.c/
 h2 = 3.4 = 12
 h = 2
 AB2 = 32 + (2)2
 AB = 9 + 12 = 21
 AB = 
AC2 = (2)2 + 42 = 12 + 16 = 28
AC = = 
Tiết 5: bài 2 - tỉ số lượng giác của góc nhọn (t1)
A/ Mục tiêu:
	- HS nắm vững các công thức đn, tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc mà không phụ thuộc vào tam giác.
	- Tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua VD1, VD2 
- Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan
B/ Chuẩn bị:
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác 
	- Thước thẳng, compa, thước đo độ, phấn màu.
C. Tiến trình:
Hoạt động của thầy trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: cho ∆ABC, và ∆A/B/C/( H.vẽ)
CM: ∆ABC đồng dạng ∆A/B/C/
- Viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng.
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- GV: Vẽ ∆ABC có góc A = 900 Xét góc nhọn B.
Giới thiệu : Các yếu tố
AB: cạnh kề góc B
AC: Cạnh đối của góc B
BC: Cạnh huyền
- HS theo dõi và vẽ hình vào vở
-GV: Khi nào hai tam giác vuông đồng dạng?
- GV : Ngược lại khi 2 ∆vuông đã đồng dạng, có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì các tỉ số đó là như nhau vậy các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc.
- GV: Yêu cầu hs làm ? 1
Từ = 450 → nhận xét về ∆ABC
+ HS : = 450 góc C = 450 ∆ABC cân AB = AC = 1
- GV: Trường hợp = 600 ta suy luận như thế nào ?
- HS: Tính góc C ? 
- Dựa vào định lý tam giác vuông
+ Tính AC theo Pitago
- GV: Yêu cầu học sinh làm theo chiều ngược lại ?
- HS: Xác định trung điểm của BC và chỉ rõ = 600 
- GV: Sau khi làm xong ? 1 em có nhận xét gì về độ lớn góc và tỉ số 2 cạnh kề và đối của góc ?( Độ lớn góc phụ thuộc vào tỉ số giữa các cạnh)
Hoạt động 3 : Định nghĩa 
-GV: cho HS vẽ ∆ vuông có góc nhọn?
Ghi tỉ số tương ứng giữa các cạnh ?
* Giới thiệu đ/n như SGK 
* HS làm ? 2 
- Vì sao sin < 600 ; Cos < 1
* GV: Nêu đầu bài :
Cho ∆vuông ABC có góc A = 900
góc B = 450
Tính Sin 450 Cos 450 tag 450 cotg 450
* GV: Yêu cầu học sinh tính tương tự đối với VD2?
Hoạt động 4: củng cố :
- Nêu tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Vẽ một ∆ABC bất kỳ tính tỉ số lượng giác của góc B
Hoạt động 5 : HDVN :
- làm bài 10 ( SGK - 76)
- Học thuộc bài, các tỉ số lượng giác 
Ghi bảng
* HS lên bảng CM vi ... 
+ HS đọc đầu bài, vẽ hình ?
Ghi gt ? KL ?
+ Nhận xét về tứ giác OBCD có đặc điểm gì ?
+ HS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
* Bài thêm: Cho ( O ; R ) đk AB
Điểm M OA, dây CD vuông góc OA tại M. Lấy điểm E AB
sao cho ME = MA
a/ Tứ giác ACED là hình gì ?
b/ Gọi I là giao điểm của đường thẳng DE và BC
cm : I ( O/ ) có đk EB
c/ Cho AM = . Tính ? 
+ HS lên bảng vẽ hinh ghi gt? KL?
 Ghi bảng
* HS lên bảng làm bài
* HS2 : Lên chữa bài 10 ( SGK - 104)
* Bài 11 (SGK - 104)
Từ O kẻ OI ┴ CD có ABKH là hình thang
OA = OB
OI // AH ; OI // BK
→ IK = IH
mà IC = ID ( đlý đk và dây )
→ CH = DK
Bài 18( SBT - 120) 
Có : 
IB = 
 = 
IB 2,6
→ BC = 5,2 cach mang
*Bài 19 ( SBT - 130)
a/ OBDC là hình thoi ( OB = BD = DC = CO = R)
b/ ∆OBD đều → 
c/ Có : ( =)
Tương tự có 
→ Tam giác ABC cân tại A
mà 
 Tam giác ABC là tam giác đều
* Bài thêm
a/ Tứ giác ACED là hình thoi
b/ Có AC //DE
AC┴ BC
→ DI ┴ BC
→ I ( O/ ; )
c/ Có CM2 = AM . MB = 
4/ Củng cố : Nêu định lý điều kiện và dây ?
5/ HDVN : - Xem lại bài tập đã chữa
- BT : 20, 21, 22 (SBT - 131)
Tiết 24 : Bài 3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
A/ Mục tiêu :
- Học sinh nắm được định lý về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn.
- Học sinh biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh khoảng cách từ tâm đến dây
- Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh ?
B/ Chuẩn bị :
- Thước thẳng, compa, bảng phụ phấn màu
C/ Tiến trình dạy học
HĐ của giáo viên học sinh
HĐ của giáo viên học sinh
* HĐ 1 : Bài toán 
* GV: Đặt vấn đề : Ta đã biết điều kiện là dây lớn nhất vậy nếu có hai dây ta làm như thế nào ? để có thể so sánh chúng được với nhau
Ta xét bài toán SGK - 104 
* GV: Yêu cầu một học sinh đọc đề bài
+ Một học sinh vẽ hình
+ áp dụng định lý Pitago
* Hoạt động 2 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
* GV: Yêu cầu một học sinh làm ?1 
+ Một học sinh đọc ?1
+ Phần thứ nhất ta đưa về 2 tam giác nào ? Vì sao ?
* Phần đảo lại ta làm ntn ?
+ HS : Làm theo chiều ngược lại
* GV: Từ ?1 em có nhận xét gì ? 
+ Từ đó rút ra định lý ?
+ 1 học sinh đọc định lý
* GV: Yêu cầu học sinh làm ?2
+ Học sinh đọc ?2
+ Vẽ hình ?
+ Chứng minh ?
* Nếu biết khoảng cách hai tâm ta so sánh độ dài 2 dây ntn ?
* Từ ?2 ta rút ra định lý gì ?
+ HS định lý về mqh lớn nhỏ giữa 2 dây của đường tròn
* GV: Yêu cầu học sinh làm ?3
+ HS áp dụng định lý 2 để làm ?3
+ HS hđ nhóm và trả lời miệng
Ghi bảng
* Bài toán SGK - 104
Tam giác vuông OHN 
Theo dịnh lý Pitago có OH2 + HB2= OB2
tam giác vuông OKD có 
OK2 + HB2 = OD2
Từ (1) và (2) ta có :
OH2 + HB2 = OK2 + KD2
* Chú ý : SGK - 105
a/ ?1 :
* Nếu : AB = CD → OH = OK
Mà AB = CD
→∆OHB = OKD( ch - gn)
→ OH = OK
* Nếu OH = OK → AB = CD
→∆OHB = ∆ OKD ( ch - gn)
→ HB = KD → AB = CD
b/ Định lý 1 : 
SGK - 105
c/ Câu ? 2 :
Nối OA, OC 
có AH2+ OH2 = OK2 + CK2
mà AH > CK
→ CH2 <OK2
Hay OH < OK
* Nếu OH < OK
mà OH2 + AH2 = OC2 + CK2
→ AH2 > CK2
Hay AH > CK
→ AB > CD
d/ Định lý 2 : SGK - 105
e/ Câu ? 3:
O là giao của 3 đường trung trực
→ OF ┴ AC
OE ┴ BC
OE = OF ( đlý 2 ) → AC = BD
* Có 
 HĐ 3 : Củng cố :
-GV yêu cầu làm bài 12 - SGK
a/ ĐS : AH = 4cm ; OH = 3cm
Có thể đặt thêm câu hỏi
VD : Từ kẻ dây MN ┴ OI. Hãy so sánh MN với AB
HĐ4 : HD VN:
- Học kỹ lý thuyết, cach mang định lý
- Làm bài 13, 14, 15 ( SGK - 106)
Tiết 25 bài 4 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
A. Mục tiêu :
 - Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm, nắm được định lý về t/c tiếp tuyến, nắm được các hệ thức từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn với từng vị trí tương đối.
- Học sinh vận dụng kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Thấy được hình ảnh vị trí đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
B. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ có hình vẽ sẵn các vị trí.
- Thước thẳng, compa, phấn màu
C. Tiến trình :
HĐ của Thầy trò
HĐ1: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
* GV: Yêu cầu học sinh làm ?1
+ HS đọc ?1
TL : Nếu có 3 điểm chung → đường tròn đI qua 3 điểm thẳng hàng → Vô lý ?
* HS làm ?2
+ HĐ nhóm
* HS vẽ hình ?
+ GV: Giới thiệu vị trí khi đường thẳng và đường tròn tiếp xúc 
+ Tên gọi ? 
a là tiếp tuyến của ( O )
* HS vẽ hình và cm trong hai trường hợp :
+ H C ; H C
+ Dùng phương pháp chứng minh bằng phản chứng ?
* Từ phần cm trên hãy rút ra định lý ?
 - HS lên bảng vẽ hình ?
 * Nhận xét độ lớn OH và R ?
+ HS : OH > R
HĐ2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
-* GV: Nêu các kết luận SGK - 109?
- Từ đó nêu bảng tóm tắt 
+ HS làm ?3
Tính BC dựa vào định lý Pitago
Ghi bảng
a/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
a cắt ( O)
a: gọi là cát tuyến
OH < R
?2 : Học sinh tự chứng minh
b/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau :
a (O) = 
→a tiếp xúc với ( O)
→ a là tiếp tuyến của đường tròn ( O)
C là tiếp điểm khi đó ta có H C 
OC ┴ a ; OH = R
CM : Giả sử H C 
Lấy D a sao cho HC = HD
 → OH là trung trực của CD
→ 
TráI giả thiết
* Định lý SGK - 108
c/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau :
a ( O) = 
Ta có : OH > R
Đặt OH = d ta có bảng tóm tắt SGK - 109
?3
a/ a cắt ( O ) 
Vì OH < R
b/ ∆ OHC ( )
4.Củng cố :
- Nêu vị trí của đường thẳng và đường tròn ?
- T/c của tiếp tuyến ?
- Làm bài tập 17 ( SGK - 109 )
5. HDVN :
- Học thuộc bài
- BT : 18 + 19 ( SGK - 110 )
Tiết 26 bài 5 dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
A. Mục tiêu :
Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn 
- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn. Vẽ tiếp tuyến đI qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và cach mang ?
- Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi nội dung và lời giải
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
C. Tiến trình
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
* GV: Yêu cầu
- Hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?
+ Hệ thức tương ứng ?
HĐ2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
* Khi nào 1 đt là tiếp tuyến của đường tròn ?
+ HS : Khi đt và đường tròn có 1 điểm chung
+ Nêu khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bằng R → đt là tiếp tuyến
* HS đọc ?1 
Vẽ hình 
Cach mang ?1
-Để chứng minh BC là tiếp tuyến của ( A; AH) ta cần chỉ ra điều gì ?
HS: AH ┴ BC ; AH =R
HĐ 3 : áp dụng
* GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán SGK - 111
+ HS đọc bài ?
- GV : Yêu cầu học sinh phân tích đầu bài và đưa ra cách dựng ?
+ Qua bước phân tích ta rút ra cách dựng ntn ?
+ HS: Nêu cách dựng
- Dựng ( O )
+ A ( O )
+ Xác định M : MA = MO
+ Dựng ( M ) (M ; MO
+ Xác định giao ( M ) và ( O ) → B ; C
* HS tự dựng hình lên bảng và cach mang ?
+ Tại sao 
Ghi bảng
* HS lên bảng nêu các vị trí
+ 3 Vị trí
Hệ thức tương ứng
a/ Định lý : SGK - 110
b/ ?1
Ta có : Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính BC ┴ AH tại H →AH = R
→ BC là tiếp tuyến của đường tròn
* Bài toán : SGK - 111
a/ Phân tích :Giả sử đã dựng được tiếp tuyến AB
Ta có :
 ∆ OAB vuông tại B
→ A, O, B 
b/ Cách dựng
- Dựng M là trung điểm AO
+ ( M ; MO ) (O) =
+ Kẻ AB, AC là tiếp tuyến cần dựng
C. Chứng minh :
Trong ( M ) Có AO là đường kính 
→ 
Hay AB là tiếp tuyến của ( O )
- Tương tự có AC là tiếp tuyến của ( O )
d/ Biện luận :
( O ) ( M ) = 
→ AB, AC là tiếp tuyến
Vậy bài toán có hai nghiệm hình
4. Củng cố : 
- Nêu tính chất tiếp tuyến của đường tròn ? Dấu hiệu nhận biết
- Làm bài 21 ( SGK - 111 ) 
5. HDVN :
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
- BTVN : 22,23,24 ( SGK - 111)
Tiết 27 luyện tập
A. Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức học sinh đã được học về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 
- Rèn kỹ năng giảI bài tập hình học có tính chất và cm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
B. Chuẩn bị :
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập và lời giảI bài 24, 25( SGK - 111 )
- Thước thẳng, Compa, phấn màu
C. Tiến trình :
HĐ của thầy trò
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
 * GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
+ Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Vẽ hình minh hoạ
* HS2 lên bảng làm bài 22 ( SGK - 111)
HĐ2: Luyện tập
* GV: Yêu cầu học sinh làm bài 24 ( SGK - 111)
HS đọc đầu bài ?
ghi gt ? kl?
* Muốn chứng minh BC là tiếp tuyến ta cần cm điều gì ?
+ HS : cm : BC ┴ OB tại B
* Tính OI : ta dựa vào định lý nào :
+ HS : Đlý Pitago
+ Từ đó áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông để tính OC ?
* GV: Yêu cầu học sinh làm bài 25 ( SGK - 112 )
+ HS đọc đầu bài, vẽ hình. ghi gt, kl ?
+ HS tính OE từ đó tính BE ?
+ HS lên bảng làm bài
*Bài thêm : Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm. Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB kẻ 2 tia Ax và By vuông góc với AB. Trên Ax và By lấy 2điểm C, D sao cho . DO kéo dài cắt đường thẳng CA tại I
Ghi bảng
* HS1 : Lên bảng trả lời
+ Định nghĩa
 + Tính chất 
+ Dấu hiệu nhận biết
* HS2: Làm bài 22 ( SGK - 111)
* Bài 24 ( SGK _ 111 )
a/ Có OI ┴ AB tại I
 IA = IB
Hay BC là tiếp tuyến của ( O )
Có 
OI = 
Trong 
Có BI OC tại I
Theo hệ thức lượng tam giác vuông có :
OB2 = OC. OI → 
 OC = 
* Bài 25 ( SGK - 112 )
a/ Tứ giác OCAB là hình thoi vì là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc.
b/ ∆ OBE ( góc B - 90o )
Có OB2 = OE . OM
→ OE = 
* Bài thêm :
CM:
a/ OD = OI
b/ CD = AC +BD 
c/ CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
Giải :
a/ ∆OAI = ∆OBD(gcg)
→ CD = OI
b/ ∆ CDI cân tại C → CD = CI
CI = CA + AI = CA + DB
c/ Kẻ OH ┴ CD cần cm : 
OH = OA
∆CDI cân → CO là P.g
→ OH = OA ( t/c tia phân giác) →OH = R
→ CD là tiếp tuyến của (O)
4. HDVN: 
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 46 - 47 ( SBT - 134)
Tiết 28 bài 6 tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
A. Mục tiêu :
	- Học sinh nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đựơc thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, kiểu đường tròn bàng tiếp tam giác.
	- Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước, biết vận dụng các tính chất tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán, cach mang?
	- Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác.
B. Chuẩn bị :
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định lý?
	- Thước thẳng phấn màu
C. Tiến trình dạy học :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 9 CHUAN.doc