Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIÊU

- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.

- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)

- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.

- Phương pháp : Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hình vẽ 133 (sgk)

- Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra vở bài tập vài HS

- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra

- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:

 1. SABC = BC.AH

 = 3.2 = 3cm2

 2a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.

 Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.

b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau

- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng. Tự sửa sai 1. Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm ?

2. a) Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích ( lấy ô vuông làm đơn vị diện tích ).

 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không ?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 30
Ngày soạn:29/11/2010 
Ngày dạy:04/12/2010 
Lớp: 8/1 + 8/2
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU
- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. 
- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)
- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hình vẽ 133 (sgk) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
 1. SABC = BC.AH 
 = 3.2 = 3cm2 
 2a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
 Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. 
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng. Tự sửa sai
1. Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm ? 
2. a) Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích ( lấy ô vuông làm đơn vị diện tích ). 
 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không ? 
 3. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài 20 trang 122 SGK 
- Nêu bài 20, cho HS đọc đề bài
Hỏi: Giả thiết cho gì ? Kết luận gì ? 
? Hãy phác hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào ? 
- Gợi ý: 
 + Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
 + MN là đường trung bình của DABC
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
- Phác hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời
SD = ah ; SCN = ab ; SD = SCN 
Û ah = ab Þ b = h 
- Thực hành giải theo nhóm: 
Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta có: 
 DEBM = DKAM 
 Þ SEBM = SKAM 
 DDCN = DKAN 
 Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
 SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) Từ (1), (2) ÞSABC = SBCDE 
 = BC.AH
Bài 20 trang 122 SGK 
GT
ABC
KL
Vẽ hình chữ nhật có một cạn bằng một cạnh của và có diện tích bằng diện tích 
A
E
D
C
H
B
M
K
N
Chứng minh: 
 DEBM = DKAM (g.c.g)
 Þ SEBM = SKAM 
 DDCN = DKAN(g.c.g) 
 Þ SDCN = SKAN 
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
 SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) Từ (1), (2) ÞSABC = SBCDE 
 = BC.AH
- Nêu bài tập 13 sgk, vẽ hình 125 lên bảng. 
? Dùng tính chất 1 và 2 về diện tích đa giác em có thể ghép hình chữ nhật EFBC và EGHD với những D nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình để so sánh diện tích ?
? Đường chéo AC tạo ra những D nào có cùng diện tích ?
- Yêu cầu một HS giải
- Cho HS nhận xét bài 
- Đọc đề bài, vẽ hình vào vở, ghi GT – KL. 
Quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách giải 
- Ghép EFKB với AFE và EKC
- Ghép EHDG với AHE và GEC
- SABC = SADC
- HS lên giải
 DABC = DCDA (c,c,c) 
 Þ SABC = SADC . 
Tương tự ta cũng có: 
 SAFE = SAHE ; SEKC = SEGC 
Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = 
 SADC – SAHE – SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH 
- Nhận xét bài của bạn
A
F
B
K
C
H
E
D
G
Bài 13 trang 119 SGK 
 Hình chữ nhật ABCD 
GT E Î AC 
 FG//AD; HK//AB 
KL SEFBK = SEGDH 
 Giải
DABC = DCDA (c,c,c) 
 Þ SABC = SADC . 
Tương tự ta cũng có: 
 SAFE = SAHE ; SEKC = SEGC 
Suy ra: SABC – SAFE – SEKC = 
 SADC – SAHE – SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH
 4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác
 5. Dặn dò 
- Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
- Làm bài tập 10, 14, 15 sgk trang 119, 120 
- Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc