Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Trương Ngọc Lưu Long

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Trương Ngọc Lưu Long

I. MỤC TIÊU:

 * Kiến thức : Học sinh hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)

 *Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.

 *Thái độ : Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, linh hoạt trong việc nhận dạng hình.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ,

- Học sinh : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng qua một đường thẳng , vẽ hình minh hoạ?

HS2: Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một trục ? tính chất ?

3. Bài mới:

 ĐVĐ: GV: Tứ giác có tính chất chung là

Hoat động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

HĐ1: Lý thuyết:

GV: Qua phần ktbc tóm tắt phần lý thuyết.

GV: Nêu định nghĩa hia điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng?

HĐ2: Bài tập

Giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK)

- HS đọc đề

- Ghi GT, KL

HS:

 = 500, A Ox

 B đối xứng với A

GT qua Ox

 C đối xứng với A

 qua Oy

KL a, So sánh OB và OC

 b, = ?

GV: Để so sánh OB và OC ta làm như thế nào ?

 GV gợi ý: Hãy so sánh OB và OC với OA xem như thế nào ?

HS: HS suy nghĩ trả lời

OA = OB

OA = OC

 OB = OC

- Để tính ta phải liên hệ với góc nào đã biết ?

- Hãy tìm mối liên hệ đó?

 = ?

GV: Còn cách nào khác để chứng minh không ?

HS: Trả lời

GV: Hướng dẫn

Bài 39 Tr 88 SGK

- HS đọc kĩ đề bài; Ghi GT, KL

HS: C đối xứng với A quaD

 BC d = {D}

GT E d (E D)

 KL a,AD + BD < ae="" +="">

GV: Để chứng minh

 AD + BD < ae="" +="" eb="" ta="" phải="" chứng="" minh="" như="" thế="" nào="">

HS: AD + DB =CD + DB= CB; AE + EB = CE + EB

-GV: Ta phải liên hệ AD + BD với BC; AE + EB với CE + EB vì sao ?

HS: BC < ce="" +="" eb="">

GV: Trong thì BC như thế nào với CE + EB điều gì ?

HS: đpcm

-GV: Bạn Tú đang ở A cần đến D rồi đi đến B con đường nào ngắn nhất ?

Hs trả lời và giải thích

Giải bài 40 SGK

- Hs quan sát tranh vẽ và trả lới

Giải bài 41 SGK

- HS quan sát bảng phụ và trả lời A/ Lý thuyết:

B/ Bài tập :

 Bài 36 (Tr 87 – SGK)

Giải

a) Ox là đường trung trực của AB Suy ra : OA = OB (1)

 Oy là trung trực của AC

 Suy ra : OA = OC (2)

Từ (1), (2) suy ra : OB = OC

b) cân tại O = =

 cân tại O = =

 + = 2( + ) = 2

= 2.500 = 1000

Vậy = 1000

Bài 39 Tr 88 – SGK

Giải:

a, AD + DB = CD + DB = CB (1)

AE + EB = CE + EB (2)

CB < ce="" +="" eb="">

Từ (1),(2),(3) AD + BD < ae="" +="">

b, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB

Bài 40 (Tr 88 – SGK)

Các biển ở hình 61a,b,d SGK có trục đối xứng

Bài 41 (Tr 88 – SGK)

a, Đúng

b, Đúng

c, Đúng

d, Sai vì đoạn AB có hai trục đối xứng

 

doc 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 12 - Năm học 2011-2012 - Trương Ngọc Lưu Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 05: Ngày soạn: 20/09/2011
Tiết 09 : Ngày dạy : /09/2011 
 §6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức : Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng
*Kỹ năng : Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
 - Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu biết áp dụng tính đối xứng trục vào vẽ hình, gấp hình. 
*Thái độ : Rèn luyện tính chính xác trong vẽ hình, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, sách tham khảo, thước thẳng, thước đo góc. Bảng phụ hình 53, 54, 56, 58, phấn màu.
 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
Cho đường thẳng d và một điểm A không nằm trên đường thẳng d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’.
 {Cả lớp cách vở ghi 2 dòng để vẽ hình}
Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng?
3. Bài mới:
Hoat động của giáo viên và học sinh 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
*Mục tiêu: Học sinh Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng, Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước
GV: Qua ktbc dẫn dắt vào bài mới 
Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
GV: Hãy vẽ d là đường trung trực của AA’
Giới thiệu bài ; định nghĩa 
HS: Đọc định nghĩa sgk
GV: Khi nào thì A đối xứng B qua d?
GV: Giới thiệu quy ước 
1/ Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 
Định nghĩa : (sgk)
A đối xứng A’ qua d 
Û d vuông góc tại trung điểm của AA’
¬ Quy ước :
Khi BÎ d; B đối xứng B qua d
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng
Mục tiêu:HS Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng
Biết vẽ đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng
GV: Để hiểu thế nào là hai hình đối xứng qua một đường thẳng ta làm ?2
HS: Đọc 
HS: Thảo luận nhóm trong 5 phút 
HS: Rút ra nhận xét 
GV: Giới thiệu dịnh nghĩa 
GV: Trên hình vẽ đoạn thẳng nào đối xứng với đoạn thẳng nào qua d?
HS: Trả lời
GV: Hãy so sánh hai đoạn thẳng đó ?
HS: Rút ra tính chất 
GV: Ghi bảng
Qua kiểm tra ta thấy C’ 
 GV giới thiệu : điểm đối xứng với mỗi điểm C AB đều A’B’ và ngược lại. Ta gọi 2 đường thẳng AB và A”B’ là đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng
GV giới thiệu d là trục đối xứng
2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 
a.Định nghĩa :(sgk)
b. Tính chất:
Hai tam giác , góc , đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau 
Hoạt động 3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng 
Mục tiêu: HS Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng.
HS: Làm ?3/sgk
- Thực hiện ? 3
- HS: là hình có trục đối xứng, AH là trục đối xứng của hình 
- GV nêu định nghĩa trục đối xứng 1 hình
- Thực hiện ? 4
- GV đưa tấm bìa cho HS quan sát vàđể lời
- Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào?
- Là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy
3. Hình có trục đối xứng 
?3/SGK
a. Định nghĩa : (sgk)
A
C
B
H
 AH là trục đx của tam giác cân ABC
b.Tính chất: Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy d
 4 . Củng cố
- HS quan sát H 59 SGK- Tìm các hình có trục đx trên H59
+ H (a) có 2 trục đối xứng + H (g) có 5 trục đối xứng
+ H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng.
5 . Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học thuộc các đ/n.:
 + Hai điểm đối xứng qua 1 đt. 
 + Hai hình đối xứng qua 1 đt.
 + Trục đối xứng của 1 hình.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập .
---------------4---------------
Tuần 05: Ngày soạn :20/ 09 / 2011
Tiết 10 : Ngày dạy : / 09 /2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức : Học sinh hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)
 *Kỹ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toàn thực tế.
 *Thái độ : Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, linh hoạt trong việc nhận dạng hình.
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên : com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, 
- Học sinh : Học và làm bài ở nhà; vở ghi, sgk, thước, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng qua một đường thẳng , vẽ hình minh hoạ?
HS2: Nêu định nghĩa hai hình đối xứng qua một trục ? tính chất ?
3. Bài mới:
 ĐVĐ: GV: Tứ giác có tính chất chung là
Hoat động của giáo viên và học sinh 
Nội dung ghi bảng 
HĐ1: Lý thuyết:
GV: Qua phần ktbc tóm tắt phần lý thuyết.
GV: Nêu định nghĩa hia điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng?
HĐ2: Bài tập
Giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK)
- HS đọc đề
- Ghi GT, KL
HS: 
 = 500, A Ox
 B đối xứng với A 
GT qua Ox
 C đối xứng với A
 qua Oy 
KL a, So sánh OB và OC
 b, = ?
GV: Để so sánh OB và OC ta làm như thế nào ?
 GV gợi ý: Hãy so sánh OB và OC với OA xem như thế nào ?
HS: HS suy nghĩ trả lời
OA = OB
OA = OC
OB = OC
- Để tính ta phải liên hệ với góc nào đã biết ?
- Hãy tìm mối liên hệ đó? 
= ?
GV: Còn cách nào khác để chứng minh không ?
HS: Trả lời
GV: Hướng dẫn
Bài 39 Tr 88 SGK
- HS đọc kĩ đề bài; Ghi GT, KL
HS: C đối xứng với A quaD 
 BC d = {D}
GT E d (E D) 
 KL a,AD + BD < AE + EB
GV: Để chứng minh
 AD + BD < AE + EB ta phải chứng minh như thế nào ?
HS: AD + DB =CD + DB= CB; AE + EB = CE + EB 
-GV: Ta phải liên hệ AD + BD với BC; AE + EB với CE + EB vì sao ?
HS: BC < CE + EB 
GV: Trong thì BC như thế nào với CE + EB điều gì ?
HS: đpcm
-GV: Bạn Tú đang ở A cần đến D rồi đi đến B con đường nào ngắn nhất ?
Hs trả lời và giải thích
Giải bài 40 SGK
- Hs quan sát tranh vẽ và trả lới 
Giải bài 41 SGK
- HS quan sát bảng phụ và trả lời 
A/ Lý thuyết:
B/ Bài tập :
 Bài 36 (Tr 87 – SGK)
Giải
a) 	Ox là đường trung trực của AB 	Suy ra : OA = OB (1)
	Oy là trung trực của AC
	Suy ra : OA = OC (2)
Từ (1), (2) suy ra : OB = OC
b) cân tại O = = 
 cân tại O = = 
 + = 2( + ) = 2
= 2.500 = 1000
Vậy = 1000
Bài 39 Tr 88 – SGK
Giải:
a, AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
CB < CE + EB (3)
Từ (1),(2),(3) AD + BD < AE + EB
b, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB
Bài 40 (Tr 88 – SGK)
Các biển ở hình 61a,b,d SGK có trục đối xứng
Bài 41 (Tr 88 – SGK)
a, Đúng 
b, Đúng
c, Đúng
d, Sai vì đoạn AB có hai trục đối xứng
4. Hướng dẫn ở nhà:
-Cần ôn tập kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục.
	-Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” Tr 89 SGK.
	- Xem trước bài 9 “ Hình bình hành”
”
---------------4---------------
Tuần 06: Ngày soạn :27 / 09 / 2011
Tiết 11 : Ngày dạy : / 09 /2011
§7. HÌNH BÌNH HÀNH 
 I. MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa hình thang và hình bình hành 
 * Kỹ năng: HS dựa vào tính chất và dấu hiệu nhận biết để vẽ được dạng của một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song. 
 * Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong vẽ hình, chính xác trong lập luận và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
* Giáo viên: Bảng phụ, bài soạn, chuẩn kiến thức. Thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông, compa, 
 * Học sinh: Học bài cũ, làm bài ở nhà; dụng cụ: thước chia khoảng thước đo góc.
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
2- Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu hai nhận xét trong bài hình thang ? Vẽ hình minh hoạ?
3-Bài mới:
Hoat động của giáo viên và học sinh 
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa.
*Mục tiêu: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song
GV: Qua phần ktbc dẫn dắt vào bài mới
HS: Làm ?1
HS: Rút ra nhận xét 
GV: Vậy theo các em thế nào là một hình bình hành?
GV: Giới thiệu định nghĩa 
HS: Ghi bài 
GV: Đưa ra phần trắc nghiệm 
GV: Hình bình hành là hình thang ?
 Hình thang là hình bình hành ?
Định nghĩa hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào? 
GV phân tích để HS phân biệt và thấy được hbh là hthang đặc biệt
HS: Rút ra nhận xét về phần định nghĩa tiếp theo.
1/ Định nghĩa : (sgk)
 ABCD là hình bình hành Û
ABCD là hình bình hành Û
Hoạt động 2: Tính chất
*Mục tiêu: HS nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bìnhn hành.
GV: Hãy đo hai cạnh đối của hình bình hành và rút ra nhận xét ?
HS: Đọc ?2/SGK
HS: Thảo luận nhóm 5 phút sau đó rút ra tính chất của hình bình hành ?
GV: Ghi bảng 
Gợi ý: hãy kẻ thêm đường chéo AC 
- Làm thế nào cm được 
AB = DC và AD = BC?
- Muốn cm , thì ta cm như thế nào?
- Nếu gọi O là giao điểm của AC và BD thì làm thế nào cm được OA = OB, 
OC = OD? 
 - GV chốt lại và nêu cách chứng minh như sgk.
2/ Tính chất: (sgk)
 Định lí : ABCD là hình bình hành thì ta có :
+ AB=CD; AD=BC
+ Â= ; =
+ ACÇ BD= I ; IA=IC; IB=ID
GT
ABCD là Hbh . AC cắt BD tại O
KL
a) AB = DC ; AD = BC
b) ;
c) OA = OC ; 
OB = OD
* Chứng minh :(sgk)
ACÇ BD= I ; IA=IC;IB=ID
Xét DAIB vàD CID có :
AB=DC
= ( so le trong )
=(so le trong )
ÞD AIB = DCID (g-c-g)
IA=IC; IB=ID (các cạnh tương ứng )
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
*Mục tiêu: HS nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Để cm một tứ giác là hbh thì ta cm điều gì?
- Ngoài nd định nghĩa trên thì các dấu hiệu sau cũng cm được tứ giác là hbh.
GV cho hs tự tìm hiểu nd 5 dấu hiệu nhận biết.
- Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành 
- Vẽ hình lên bảng, hỏi: Nếu tứ giác ABCD có 
AB // CD, AB = CD Em hãy chứng minh ABCD là hình bình hành (dấu hiệu 3)? 
 Cho các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành?
- Gọi HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh
- Treo bảng phụ ghi ?3
3/ Dấu hiệu nhận biết 
 (bảng phụ )
?3/sgk
a,b,d,e, : là hình bình hành 
c : không là hình bình hành
Bài tập 
Cho hình vẽ trên 
Chứng minh 
BDEF là hình bình hành và 
Hoạt động 4: Luyện tập
*Mục tiêu: HS vận dụng dấu hiệu nhận biết chứng minh hbh.
Y/c hs đọc nd bài 44/ 92
Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT KL
GV: Muốn BE=AD ta phải chứng minh điều gì ?
GV: Tứ giác BEDF cần yếu tố nào là hình bình hành ?
GV : Vì sao DE//BF ?
GV : Vì sao DE=BF ?
GV : Gọi HS lên bảng trình bày 
- Cho HS nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài
Bài 44/ 92 
GT
ABCD là hình bình hành
 ED=EA ; FB=FC
KL
BE=DF
Chứng minh
Ta có :
DE//BF (vì AD//BC (gt)) (1)
DE=1/2AD; BF=1/2BC
mà AD=BC (gt)
Nên DE=BF (2)
Từ (1)^(2) suy ra ABCD là hình bình hành (dấu hiệu )
4- Hướng dẫn ở nhà: 
 - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
	- Chứng minh các dấu hiệu còn lại.
	- Bài tập về nhà số 45, 46, 47 tr92, 93 SGK
	- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
---------------4---------------
Tuần 06: Ngày soạn :27/ 09 / 2011
Tiết 12 : Ngày dạy : / 09 /2011
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU: 
* Kiến thức: 
 Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diển thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
*Kỹ năng: Biết sử dụng các dấu hiệu nhận biết để cm một tứ giác là hbh, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
* Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. Tư duy lô gíc, sáng tạ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- GV: Compa, thước, bảng phụ hoặc bảng nhóm, bài soạn theo chuản kiến thức, hệ thống cau hỏi bài tập.
- HS: Làm bài tập, học bài cũ, chuẩn bị đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa hình bình hành ? Tính chất? Vẽ hình minh hoạ
HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?
3. Bài mới:
Hoat động của giáo viên và học sinh 
Nội dung ghi bảng 
HĐ1: Lý thuyết :
GV: Nhắc lại các kiến thức thông qua bảng phụ 
HS: Theo dõi
GV: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
HĐ2: Bài tập:
- HS: Vẽ hình 47 SGK vào vở
- Ghi GT, KL
HS vẽ hình, ghi GT, KL
- Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có những phương pháp nào ?
HS trả lời
-GV: Đối với bài toán nàyta dùng phương pháp nào ?
HS trả lời
-GV: Thử so sánh AH và CK xem chúng như thế nào với nhau điều gì ?
HS: suy nghĩ để chứng minh AH = CK, AH // CK
- GV: Nhắc lại tính chất về đường chéo của hình bình hành ? 
O là gì của AC; điều gì ?
HS: Đọc đề Bài 48 (Tr 93 – SGK)
GV: Đề bài cho gì ? yêu cầu gì ?
HS: Lên bảng vẽ hình 
 EFGH là hình bình hành 
 Ý
 EF//GH ; EF=GH
Ý
EF//AC; GF//AC ; EF=GH=
Ý
? ?
HS: Chứng minh
GV: Gợi ý 
HS: Trình bày bảng
GV: Nhận xét 
GV: Còn cách khác để chứng minh
HS: Trả lời
HS: So sánh hai cách làm 
GV: Liên hệ thực tế 
Bài 49 (Tr 93 – SGK)
Gv hướng dẫn HS vẽ hình
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài giài vào bảng nhóm
- Nhóm 1,2 trình bày câu a
- Nhóm 3,4 trình bày câu b
HS hoạt động nhóm
 Đại diện mỗi nhóm trình bày
A/ Lý thuyết :
B/ Bài tập:
Bài 47 (Tr 93 – SGK)
 ABCD là hình bình hành 
GT AH BD, CK BD
 OH = OK
KL a. AHCK là hình bình hành 
 b. A, O, C thẳng hàng
Chứng minh
a, Ta có AH // CK ( 1) ( cùng vuông góc với BD)
(c h – g n)
AH = CK (2)
Từ (1) và (2) AHCK là hình bình hành 
b, Xét hình bình hành AHCK có O là trung điểm của HK nên O cũng là trung điểm của AC A, O, C thẳng hàng
Bài 48 (Tr 93 – SGK)
GT
Tứ giác ABCD
EB=EA ; FB=FC
GC=GH ; HA=HD
KL
EFGH là hình gì ?
Chứng minh
EF // AC (EF là đường trung bình của 
EF = AC ( tính chất đường trung bình)
HG là đường trung bình của nên HG // AC và HG = AC
HG // EF, HG = EF
Vậy EFGH là hình bình hành 
Bài 49 (Tr 93 – SGK)
Chứng minh
a, Ta có AK // CI, AK = CI 
AKCI là hình bình hành 
b, có DI = IC, IM // CN 
DM = MN
Tương tự : MN = NB
DM = MN = NB
4/Củng cố :
- Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì?
- GV chốt lại :
+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song.
+ Biết CM tứ giác là HBH.
GV: Giới thiệu Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất.
Cách 1: - Vẽ 2 đường thẳng // ( a//b)
 - Trên a Xấc định đoạn thẳng AB
 - Trên b Xấc định đoạn thẳng CD sao cho AB = CD
 - Vẽ AD, vẽ BC được HBH : ABCD
 Cách 2: - Vẽ 2 đường thẳng a & b cắt nhau tại O 
- Trên a lấy về 2 phía của O 2 điểm A & C sao cho OA = OC
 - Trên b lấy về 2 phía của O 2 điểm B & D sao cho OB = OD
- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta được HBH : ABCD
5/Hướng dẫn ở nhà:
Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH.
 - Làm các bài tập 48, 49/ tr93 SGK.
 - Chuẩn bị tiết sau học bài mới tiếp theo 
---------------4---------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hh8 tuan 56.doc