I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : - Thông qua hình ảnh trực quan, HS biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng
2. Kỹ năng: - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, vẽ được hình lăng trụ đứng
3. Thái độ: - Liên hệ nội dung bài học với thực tế
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng
- HS: SGK, thước thẳng.
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và gải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1) 8A1
8A2
2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài tập.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (18)
GV đưa mô hình hình lăng trụ đứng ra và giới thiệu các yếu tố của nó.
Những mặt bên là những hình gì?
Các đoạn thẳng AA1; BB1; CC1; DD1 như thế nào với nhau?
Hãy nhận xét về hai mphẳng (ABCD); (A1B1C1D1).
Hãy tìm đường thẳng; mp vuông góc với mp đáy.
GV cho HS làm bt ?2.
HS chú ý theo dõi.
Hình chữ nhật.
AA1//BB1//CC1//DD1
(ABCD)//(A1B1C1D1)
HS tìm và trả lời.
HS thảo luận. 1. Hình lăng trụ đứng:
Hình trên được gọi là hình lăng
trụ đứng.
Kí hiệu: ABCD. A1B1C1D1
- Đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1.
- Mặt: (ABB1A1); (BCC1B1); là những hình chữ nhật (gọi là mặt bên).
- AA1//BB1//CC1//DD1 là các cạnh bên.
- (ABCD); (A1B1C1D1) là các mặt đáy.
- (ABCD)//(A1B1C1D1)
- AA1(ABCD); (ABB1A1) (ABCD);
?2:
Ngày soạn: 20 / 04 / 2013 Ngày dạy: 23 / 04 / 2013 Tuần: 32 Tiết: 59 §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : - Thông qua hình ảnh trực quan, HS biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng 2. Kỹ năng: - Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, vẽ được hình lăng trụ đứng 3. Thái độ: - Liên hệ nội dung bài học với thực tế II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng - HS: SGK, thước thẳng. III . Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và gải quyết vấn đề, vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (18’) GV đưa mô hình hình lăng trụ đứng ra và giới thiệu các yếu tố của nó. Những mặt bên là những hình gì? Các đoạn thẳng AA1; BB1; CC1; DD1 như thế nào với nhau? Hãy nhận xét về hai mphẳng (ABCD); (A1B1C1D1). Hãy tìm đường thẳng; mp vuông góc với mp đáy. GV cho HS làm bt ?2. HS chú ý theo dõi. Hình chữ nhật. AA1//BB1//CC1//DD1 (ABCD)//(A1B1C1D1) HS tìm và trả lời. HS thảo luận. 1. Hình lăng trụ đứng: A B C A1 D B1 C1 D1 Hình trên được gọi là hình lăng trụ đứng. Kí hiệu: ABCD. A1B1C1D1 - Đỉnh: A, B, C, D, A1, B1, C1, D1. - Mặt: (ABB1A1); (BCC1B1); là những hình chữ nhật (gọi là mặt bên). - AA1//BB1//CC1//DD1 là các cạnh bên. - (ABCD); (A1B1C1D1) là các mặt đáy. - (ABCD)//(A1B1C1D1) - AA1(ABCD); (ABB1A1) (ABCD); ?2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV đưa ra mô hình hình lăng trụ tam giác và giới thiệu các yếu tố của nó. Hãy chỉ ra hai đáy của hình lăng trụ ABC.DEF Chúng là hai tam giác như thế nào với nhau? Hãy chỉ ra các mặt bên. Chúng là những hình gì? Chỉ ra các cạnh bên. GV giới thiệu độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ. GV giới thiệu chú ý. HS chú ý theo dõi. (ABC) và (DEF) rABC = rDEF HS chỉ ra. Là những h.chữ nhật. AD, BE, CF HS theo dõi. 2. Ví dụ: A B C D E F Chiều cao Hình trên là hình lăng trụ tam giác. Kí hiệu là: ABC.DEF - Hai đáy: rABC = rDEF - Mặt bên: (ABED); (ACFD); (BCFE) là những hình chữ nhật. - Cạnh bên: AD, BE, CF gọi là chiều cao. Chú ý:(sgk) 4. Củng Cố: (14’) - GV cho HS thảo luận bài tập 21c Mặt Cạnh AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB (ACB) // // // (A’C’B’) // // // (ABB’A’) // 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 19, 20, 22. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: