1. MỤC TIÊU
1.1/ Kiến thức:
- HS biết vẽ đường phân giác của một góc, đo độ dài các đoạn thẳng mà đường phân giác định ra trên cạnh đối diện và độ dài các cạnh bên từ đó tính được tỉ số độ dài cạnh bên tương ứng với các đoạn thẳng thuộc cạnh đáy.
- Học sinh biết tính toán độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học dựa vo tính chất của đường phân giác. Biết được định lí đúng với với tia phân giác góc ngoài của một tam giác
-HS hiểu nội dung định lý về tính chất đường phân giác.
1.2/Kỹ năng: Vận dụng định lý giải được các bài tập trong sgk (tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học).
1.3/ Thái độ: Giáo dục tư duy logic trong toán học cho học sinh.
2. TRỌNG TÂM:
Tính chất đường phân giác trong tam giác
3. CHUẨN BỊ :
3.1/ GV : Eke, compa, thước thẳng
3.2/ HS : Eke, compa, thước thẳng, ôn tập lại các bước vẽ đường phân giác
4. TIẾN TRÌNH
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
8A1
8A2
4.2/ Kiểm tra miệng:
Cu hỏi: Cho hình vẽ sau:
Đo các đoạn thẳng AB, AC, DB, DC (8đ)
Tính v so snh hai tỉ số v (2đ)
Trả lời: AB = 3cm; AC = 6cm;
DB = 1,7cm; DC = 3,4cm
Vậy:
Bài: 3 Tiết: 40 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Tuần dạy: 23 Ngày dạy : MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: - HS biết vẽ đường phân giác của một gĩc, đo độ dài các đoạn thẳng mà đường phân giác định ra trên cạnh đối diện và độ dài các cạnh bên từ đĩ tính được tỉ số độ dài cạnh bên tương ứng với các đoạn thẳng thuộc cạnh đáy. - Học sinh biết tính tốn độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học dựa vào tính chất của đường phân giác. Biết được định lí đúng với với tia phân giác gĩc ngồi của một tam giác -HS hiểu nội dung định lý về tính chất đường phân giác. 1.2/Kỹ năng: Vận dụng định lý giải được các bài tập trong sgk (tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học). 1.3/ Thái độ: Giáo dục tư duy logic trong toán học cho học sinh. TRỌNG TÂM: Tính chất đường phân giác trong tam giác CHUẨN BỊ : 3.1/ GV : Eke, compa, thước thẳng 3.2/ HS : Eke, compa, thước thẳng, ơn tập lại các bước vẽ đường phân giác 4. TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 8A1 8A2 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Cho hình vẽ sau: Đo các đoạn thẳng AB, AC, DB, DC (8đ) Tính và so sánh hai tỉ số và (2đ) Trả lời: AB = 3cm; AC = 6cm; DB = 1,7cm; DC = 3,4cm Vậy: 4.3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Liên hệ vào bài Từ bài tập vừa giải quyết ở trên ta thấy đường phân giác của một gĩc trong một tam giác chia cạnh đối diện của gĩc ấy ra làm hai đoạn thẳnng tỉ lệ với hai cạnh kề của chúng. Bằng cách đo và tính tốn ta đã thấy rõ điều đĩ. Nếu khơng đo tthí ta cĩ thể chứng minh điều đĩ hay khơng? Hoạt động 2: Định lí HS: thực hiện?1/sgk GV: nêu cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa GV: dựa vào ?1/sgk. Hãy cho biết 2 đoạn thẳng nào tỉ lệ với 2 đïoan thẳng nào? HS: AB và CD tỉ lệ với BD và DC GV: nhận xét và giới thiệu định lý HS: phát biểu nội dung định lí. GV: vẽ hình minh họa GV: AD là gì của tam giác ABC HS: AB là phân giác góc A ? Theo định lý trên ta có kết quả gì? HS: trả lời GV: chốt lại HS: vẽ hình, ghi GT – KL GV: hướng dẫn hs c/m kẻ thêm đường phụ để chứng minh HS: dựa vào bảng phân tích để hoàn thành bài chứng minh Hoạt động 3: chú ý GV giới thiệu chú ý GV yêu cầu HS lập tỉ lệ thức Nếu có thời gian GV hướng dẫn chứng minh GV: nêu nội dung đề bài ?2/ sgk; ?3 và bài 15 sgk/67 GV: Có thể gợi ý: - Chỉ ra cặp cạnh tỉ lệ với 2 đoạn thẳng do phân giác AD tạo ra ? - Thay số vào rút gọn tối giản ? - Thay y để tính x ? HS: trình bày lời giải GV: nhận xét HS: tương tự thực hiện ?3/sgk Định lý : sgk / 65 . GT ABC ,AD là phân giác D BC KL Chứng minh Qua B vẽ đường thẳng song song với AC , cắt AD tại E . Ta có ( so le trong) Mà (AD là phân giác) Suy ra : Do đó :ABE cân tại B Suy ra : BE = AB (1) Aùp dụng hệ quả của định lý Talét ,ta có : (2) Từ (1) và (2)suy ra : (đpcm) 2 .Chú ý : Định lý vẫn đúng khi AD/ là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A BT?2 sgk/67 a) Tính Aùp dụng định lý vào ABC có AD là phân giác , Ta có hay b) Khi y = 5 ta có: x = =2,33 BT ?3 sgk/67 Tính x trong hình 23 b Vì DH là tia phân giác của Ta có : hay x = 5,1 + 3 = 8,1 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: BT15 sgk/67 Giải: a) Aùp dụng tính chất phân giác : Vậy x = 5,6 b) 6,2x = 8,7(12,5 – x) 6,2x = 108,75 – 8,7x 6,2x + 8,7x = 108,75 14,9x = 108,75 x = 7,3 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với tiết học này: Học thuộc định lí về đường phân giác của tam giác và xem lại các ví dụ trong phần chú ý Cần viết thành thạo tính chất đường phân giác và ơn tập lại cách vẽ đường phân giác của tam giác BTVN: 16,17 /67 + 68 sgk. Hướng dẫn bài tập 17/sgk: * Đối với tiết học tiếp theo: Hệ thống nội dung đã học trong các bài 1, 2, 3. Tự vẽ nhiều hình và ghi các tỉ lệ theo các định lí, hệ quả. * Chuẩn bị các bài tập 18, 20 SGK /68 (phần luyện tập) 5. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: Khắc phục
Tài liệu đính kèm: