Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2012-2013

I.Mục tiêu:

-Học sinh biết vận dụng định lý Ta lét, định lý Ta lét đảo, hệ quả của định lý Ta lét vào giải các bài tập về c/m song song, tính toán độ dài các đoạn thẳng và áp dụng vào thực tế.

-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán dựng hình đơn giản.

II.Chuẩn bị:

III.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra:

3.Bài giảng:

Hoạt động của G Hoạt động của H Nội dung ghi bảng

?Phát biểu định lý Ta lét đảo?

Chữa bài 6a/62

-G lưu ý: phải kiểm tra cả 2 đường thẳng MN và PM

?Nhận xét?

?Phát biểu HQ của định lý Ta lét?

Chữa bài 9/63

*G nhắc lại k/n: k/c từ 1 điểm đến 1 đt và tính chất của TLT

?Đọc bài toán?

-G vẽ hình lên bảng

?Cách tính MN?

?Trong hệ thức đó đã có đủ yếu tố để tính MN?

?Cách tìm tỷ số đó?

-H trình bày

Tương tự tính được EF

?Cách tính ?

? có quan hệ ntn?

(G nhắc lại: tỷ số diện tích 2 tam giác có 1 cặp cạnh song song bằng bình phương tỷ số 2 đường cao T.Ư)

-H trả lời và lên bảng trình bày

-H nhận xét và sửa chữa

-H lên bảng trình bày

-H đọc

-Viết hệ thức có chứa MN (dùng HQ của định lý Ta lét)

-Cần tìm tỷ số của AK và AH

-Dựa vào cách xác định I và K trên AH

-H lên bảng trình bày

-Tính rồi tìm hiệu 2 diện tích ( dựa vào KQ bài 10 để trả lời)

-H tính từ đó tính I.Chữa bài tập:

1.Bài 6a/62

 A

 P M

 B N C

Trong có:

2.Bài 9/63:

 B

 D

 C

 M N A

Trong có DN // BM

II.Bài tập luyện:

Bài 11/63:

 A

 M K N

 E F

 B H C

Vì AI = KI = IH

Trong ABH có MN // BC

Trong ABH có EF // BC

 

doc 51 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/01/2013
Ngày dạy:24/01/2013 
chương III. Tam giác đồng dạng
tiết 37. Đ1. Định lý ta lét trong tam giác
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững định nghĩa về tỷ số của hai đoạn thẳng
+Là tỷ số độ dài của chúng theo cùng đơn vị đo
+Không phụ thuộc vào đơn vị đo
-Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ
-Nắm vững nội dung định lý Ta lét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ và tính toán độ dài đoạn thẳng
II.Chuẩn bị: Bảng phụ h3/57, h5/58
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Thế nào là tỷ số của hai số?
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-Cho H làm ?1 để đưa đến khái niệm tỷ số của 2 đoạn thẳng (chú ý đến thứ tự của các đoạn thẳng)
?Thế nào là tỷ số của 2 đoạn thẳng?
-G giới thiệu ký hiệu về tỷ số của 2 đoạn thẳng
-Cho H làm VD
?Có nhận xét gì về 2 tỷ số trên?
?Đơn vị của các đoạn thẳng như thế nào?
?Có kết luận gì?
-G: nhìn vào tỷ số của 2 đoạn thẳng ta chỉ biết được quan hệ về số phần của 2 đoạn thẳng đó.
-Cho H thảo luận theo nhóm nhỏ 
?Nhận xét?
-G vẽ hình lên bảng
-Cho H làm ?2
?Tìm tỷ số của AB và A’B’; CD và C’D’
-G giới thiệu khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ
(chú ý: 2 cách viết tỷ lệ thức là tương đương)
-G có thể mở rộng về đoạn thẳng tỷ lệ
-G treo bảng phụ h3/57
Với giả thiết B’C’ // BC, tính các tỷ số mà đầu bài yêu cầu?
-G giới thiệu định lý Ta lét trong tam giác
-G hướng dẫn H vẽ hình và xác định giả thiết, kết luận 
(chú ý trong KL của định lý có 3 TLT, trong các bài tập cụ thể ta phải biết chọn TLT cho phù hợp với bài toán)
-G treo bảng phụ h5
-Cho H vẽ hình vào vở
?Xác định giả thiết, kết luận?
?áp dụng định lý Ta lét viết ra TLT cần thiết để tính x?
-Tương tự cho H làm phần b
-H lập các tỷ số của AB và CD; EF và MN
-H trả lời
-H lên bảng 
-Bằng nhau
-H trả lời
-H đọc chú ý
-H thảo luận và đọc kết quả của nhóm mình
-H lên bảng trình bày
-H tính và trả lời
-H đọc định nghĩa
-H đọc ?3
-H chọn đơn vị độ dài trên mỗi cạnh AB, AC rồi tính tỷ số và so sánh
-H đọc định lý
-H vẽ hình, ghi GT-KL
-H nhắc lại nội dung định lý
-H vẽ hình vào vở
Ghi GT-KL
-H vận dụng định lý Ta lét để viết ra TLT và tìm x
-Chứng minh DE // AB rồi mới áp dụng định lý
-H lên bảng trình bày
1.Tỷ số của hai đoạn thẳng 
?1. AB = 3 cm; CD = 5 cm
EF = 4 dm; MN = 7 dm
*Định nghĩa: SGK/56
*Ký hiệu: Tỷ số của AB và CD: 
*Ví dụ:
AB = 300 cm; CD = 400 cm
AB = 3m; CD = 4m
*Chú ý: SGK/56
*áp dụng: Bài 1/58
Viết tỷ số các cặp đoạn thẳng có độ dài 
2.Đoạn thẳng tỷ lệ:
?2.
 A B
 C D
 A’ B’
 C’ D’
*Định nghĩa: SGK/57
*Ba đoạn thẳng a, b, c tỷ lệ với 3 đoạn thẳng a’, b’, c’ khi 
3.Định lý Ta lét trong tam giác:
?3
*Định lý Ta lét: SGK/58
 A
 B’ C’
 B C
?4.Tính độ dài x, y
a. A
 a D E
 B C
Vì DE // BC (gt) 
b.
 C
 D E 
 B A
4.Củng cố: - Cách tìm tỷ số của các đoạn thẳng
Cách kiểm tra các đoạn thẳng tỷ lệ
Thuộc định lý Ta lét, vẽ hình và ghi GT-KL cho định lý
5.HDVN: Bài 1c, 2, 3, 4, 5/59
Ngày soạn:22/01/2013 
Ngày dạy:25/01/2013
tiết 38. Đ2. Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta lét
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững định lý đảo của định lý Ta lét
-Vận dụng định lý để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
-Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Ta lét, các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ // BC. Từ mỗi hình vẽ, học sinh viết được TLT hoặc dãy tỷ số bằng nhau
II.Chuẩn bị: Bảng phụ h11/61, h12/62, h9/60
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu định lý Ta lét? Chữa bài 5a/59
3.Bài giảng:
-Cho H làm ?1
G vẽ đường thẳng qua B’ và // BC
?Cách tính AC”?
?Có nhận xét gì về B’C’ và BC?
-G giới thiệu định lý Ta lét đảo
Treo h9/60
G lưu ý khái niệm: đoạn thẳng T.Ư và chỉ cần 1 hệ thức xảy ra thì KL được B’C’ // BC
?Đọc lại định lý?
?Định lý Ta lét đảo được áp dụng để làm gì?
-H vận dụng định lý đảo để làm ?2
?BDEF là hình gì?
?Tính các tỷ số mà bài yêu cầu?
?Rút ra nhận xét gì?
-G giới thiệu HQ của định lý Ta lét
-G vẽ hình
?xác định GT-KL ?
-G hướng dẫn H c/m
?Có B’C’ // BC thì có hệ thức nào?
?Muốn có
Ta làm ntn?
-Cho H thảo luận theo nhóm
-G viết thành sơ đồ c/m rồi hướng dẫn H về nhà làm
?Đọc chú ý?
-G treo bảng phụ vẽ các trường hợp đường thẳng a cắt 2 cạnh của tam giác trên các đoạn kéo dài
-Cho H vận dụng làm ?3 trên bảng phụ h12
-H đọc 
áp dụng định nghĩa tye số của các đt để túnh và so sánh các tye số mà bài yêu cầu
-áp dụng định lý Ta lét
H trình bày
BC // B’C’ (vì BC// B’C”)
-H đọc định lý
-H xác định GT-KL của định lý
-H đọc lại
-C/m 2 đt song song
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
-H thay số để tính vad so sánh
-H trả lời
-H đọc định lý
-H vẽ hình xác định GT-KL
-H trình bày hướng c/m theo sơ đồ
-H đọc chú ý
-H viết ra dãy tỷ số bằng nhau
-H lên bảng trình bày
1.Định lý đảo:
?1. A
 B’ C’
 C” a
 B C
AC’ = AC” C’C’B’C’ // BC
*Định lý Ta lét đảo: SGK/60
 A
 B’ C’
 B C
GT KL: B’C’ // BC
?2.
Từ (1) và (2) BEDF là hình bình hành
Các cặp cạnh T.Ư của và 
tỷ lệ
2.Hệ quả của định lý Ta lét: SGK/60
 A
 B’ C’
 B D C
Kẻ C’D // AB ;B’C’//BCBB’DC’là hbh
*Chú ý: SGK/61
?3. a) x = 2,6 b) x = c) x = 5,25
4.Củng cố: Định lý Ta lét đảo; hệ quả của định lý và ứng dụng
5.HDVN: Bài 6, 7, 8, 9, 10/62, 63
Ngày soạn:28/01/2013 
Ngày dạy:31/01/2013
tiết 39. luyện tập
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết vận dụng định lý Ta lét, định lý Ta lét đảo, hệ quả của định lý Ta lét vào giải các bài tập về c/m song song, tính toán độ dài các đoạn thẳng và áp dụng vào thực tế.
-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên vào bài toán dựng hình đơn giản.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Phát biểu định lý Ta lét đảo?
Chữa bài 6a/62
-G lưu ý: phải kiểm tra cả 2 đường thẳng MN và PM
?Nhận xét?
?Phát biểu HQ của định lý Ta lét?
Chữa bài 9/63
*G nhắc lại k/n: k/c từ 1 điểm đến 1 đt và tính chất của TLT
?Đọc bài toán?
-G vẽ hình lên bảng
?Cách tính MN?
?Trong hệ thức đó đã có đủ yếu tố để tính MN?
?Cách tìm tỷ số đó?
-H trình bày
Tương tự tính được EF
?Cách tính ?
? có quan hệ ntn?
(G nhắc lại: tỷ số diện tích 2 tam giác có 1 cặp cạnh song song bằng bình phương tỷ số 2 đường cao T.Ư)
-H trả lời và lên bảng trình bày
-H nhận xét và sửa chữa
-H lên bảng trình bày
-H đọc
-Viết hệ thức có chứa MN (dùng HQ của định lý Ta lét)
-Cần tìm tỷ số của AK và AH
-Dựa vào cách xác định I và K trên AH
-H lên bảng trình bày
-Tính rồi tìm hiệu 2 diện tích ( dựa vào KQ bài 10 để trả lời)
-H tính từ đó tính 
I.Chữa bài tập:
1.Bài 6a/62
 A
 P M
 B N C
Trong có:
2.Bài 9/63:
 B
 D 
 C
 M N A
Trong có DN // BM
II.Bài tập luyện:
Bài 11/63:
 A
 M K N
 E F
 B H C
Vì AI = KI = IH 
Trong ABH có MN // BC
Trong ABH có EF // BC
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm các bài tập đã chữa
5.HDVN:
-Xem lại các bài đã chữa
-Bài 12, 13, 14/64
Ngày soạn:29/01/2013 
Ngày dạy: 01/02/2013
tiết 40. Tính chất đường phân giác của tam giác
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là phân giác của góc A.
-Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK: Tính toán độ dài đoạn thẳng, chứng minh hình.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ h21, h22, h23
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Đọc ?1
Vẽ vào vở
Lưu ý: vẽ đúng theo số liệu mà đề bài đã cho
?Tính 
?Có nhận xét gì?
-G giới thiệu: KQ trên luôn đúng với tất cả các tam giác
?Đọc định lý?
?Xác định GT-KL của định lý?
G ghi bảng
-G hướng dẫn H cách c/m định lý
+Tạo ra đoạn thẳng bằng AB và có thể dùng được HQ của định lý Ta lét? (phải có ĐK song song)
+G cùng H trình bày bài c/m lên bảng
?Nhắc lại nội dung định lý
?Đọc chú ý trong SGK?
-Về nhà c/m định lý khi có tia phân giác của góc ngoài.
-Cho H làm ?2
?Hãy viết hệ thức có chứa tỷ số của x và y?
-G treo bảng phụ h23b
-Cho H sinh hoạt nhóm
-G kiểm tra KQ thảo luận và sửa chữa
(H có thể tính HF trước rồi mới tính x)
?Đọc bài 16?
?Tìm tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ADC?
?Có nhận xét gì về tỷ số đó?
-H đọc
-H vẽ hình theo yêu cầu vào vở
-H đo và tính tỷ số 
-H đọc định lý
-H trả lời
-Dựa vào gợi ý và SGK để trả lời
-H nhắc lại định lý
-H đọc: quan sát hình vẽ và viết hệ thức
-Dùng tính chất đường phân giác để viết
-H lên bảng trình bày
-H thảo luận nhóm
-H trình bày
-H đọc
-Viết công thức tính diện tích từng tam giác theô BD, CD rồi lập tỷ số (=)
-Tỷ số = do t/c tia phân giác
-H trình bày cụ thể cả bài
1.Định lý:
?1. A
 D
 B C
 E
*Định lý: SGK/65
Qua B kẻ BE // AC; E AD
 cân tại B BA = BE
Trong có BE // AC
2.Chú ý: SGK/66 
 A
?2. 
 B D C
Trong có AD là phân giác của
?3. E H F 
 D
Trong có DH là phân giác của 
3.Luyện tập:
Bài 16/67: A
 B H D C
Mà AD là phân giác của 
 4.Củng cố:
 5.HDVN: -Thuộc định lý, vẽ hình và ghi được GT-KL
Ngày soạn:04/02/2013 
Ngày dạy: 07/02/2013
tiết 41. luyện tập
 I.Mục tiêu:
 -Củng cố các kiến thức về tính chất đường phân giác.
 -áp dụng tính chất đường phân giác để giải các bài toán, tính độ dài các đoạn thẳng, chứng minh song song, chứng minh các hệ thức.
 II.Chuẩn bị:
 III.Tiến trình lên lớp:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác?
-Chữa bài 17/68
?Nhận xét?
-G hệ thống lại cách c/m
?Đọc bài 18?
?Vẽ hình và xác định GT-KL?
-G nhắc lại t/c của TLT được áp dụng trong bài
?Đọc bài 21?
?Cách tính ?
*G gợi ý: Dùng KQ của bài 16 để tìm tỷ số diện tích của 2 tam giác ABD và ADC rồi dùng t/c của TLT để tính 
?Dựa vào câu a hãy làm câu b?
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét
-H đọc
-H vẽ hình và ghi GT-KL
-Cả lớp cùng làm
-Một H lên bảng trình bày
-H đọc bài
Vẽ hình, ghi GT-KL
-Dùng cách trừ diện tích tam giác
-H lên bảng trình bày
-H trình bày
I.Chữa bài tập:
Bài 17/68:
 A
 D E
B C
 M
Trong có MD là phân giác của 
Tương tự: 
Mà MB = MC (gt)
Vậy = 
II.Bài tập luyện:
1.bài 18/68:
 A
B C
 E
Trong có AE là phân giác của 
2.Bài 21/68:
 A
 B D M C
Trong có AD là phân giác của 
Vì m < n BD < DC D nằm giữa B,M
b.
:S=
4.Củng cố:
5.HDVN: Xem lại các bài tập đã chữa. Bài 20, 22/68
Ngày soạn:18/02/2013 
Ngày dạy: 21/02/2013
tiết 42. Đ4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỷ số đồng dạng
-Hiểu được các bước ... ......................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tuần 29
Ngày soạn: . Ngày thực hành:..
tiết 51. thực hành: đo chiều cao của vật
I.Mục tiêu:
-Cho học sinh vận dụng kiến thức đã học( tam giác đồng dạng) để thực hành đo chiều cao của vật(Cây, toà nhà, )
-Thấy được sự thiết thực của toán học trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị: Thước ngắm, thước dây, dây.
III.Tiến trình lên lớp:
*G kiểm tra dụng cụ thực hành
*Chữa bài 53 làm cơ sở thực hành
 C
 E’
 D’
 2
 1,6
 B 0,8 D E 15 A
Gọi chiều cao của cây là AC
Chiều cao của cọc là EE’= 2m
Chiều cao từ mắt đến chân người là DD’ = 1,6m
Khoảng cách giữa cọc và cây là AE = 15m
Khoảng cách giữa cọc và người là DE = 0,8m
*Tiến hành đo:
1.Phân nhóm thực hành: Mỗi nhóm từ 6 – 7 học sinh
Chuẩn bị: 1 cọc tiêu cao 1,5 m; dây, thước ngắm; thước đo chiều dài
2.G nhắc lại cách tiến hành 
3.G làm mẫu
4.Các nhóm tiến hành thực hành:
+Đóng cọc(thước ngắm) xuống mặt đất, quay thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh ngọn cây
+Dùng dây căng theo thước chạm xuống đất: đóng cọc tiêu tại điểm vừa xác định
+Đo khoảng cách từ cọc tiêu đến thước (= a)
+Đo chiều cao của cọc tiêu(thước ngắm) (=h)
+Đo khoảng cách từ cọc tiêu đến gốc cây (=a’)
*Tính chiều cao của cây theo công thức: 
5.Các nhóm ghi số liệu làm báo cáo thực hành
(Tiến hành đo khoảng 2 – 3 lần để kiểm tra độ chính xác)
6.G nhận xét giờ thực hành và dặn dò chuẩn bị cho tiết thực hành sau: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm
Chuẩn bị: Giác kế, cọc tiêu, thước, giấy, bút, thước kẻ
Ngày soạn:  Ngày thực hành:
tiết 52. thực hành: Đo khoảng cách giữa hai điểm 
trên mặt đất
I.Mục tiêu:
Tiếp tục cho học sinh vận dụng lý thuyết về tam giác đồng dạng để đo khoảng cáchgiữa hai địa điểm trên mặt đất
II.Chuẩn bị: Thước dây, cọc tiêu, giác kế ngang
III.Tiến trình lên lớp:
*G kiểm tra dụng cụ thực hành
*Chữa bài 54 để làm cơ sở thực hành
 A x B
 m
 D a F
 n
 C
+Xác định 
+Lấy D AC, dựng đường thẳng qua D và vuông góc với AC
+Ngắm CB cắt đường thẳng vuông góc với AC tại F (B, C, F thẳng hàng)
+Đo AD = m, DC = n; DF = a
*Thực hành:
1.Phân nhóm thực hành; phân địa điểm thực hành
Mỗi nhóm: 3 cọc tiêu; 1 giác kế ngang, dây, thước, giấy bút
2.G dùng h55, h56 mô tả lại cách tiến hành
3.G làm mẫu
+Chọn điểm C; đóng cọc tiêu tại C
+Đo BC = a
+Dùng giác kế đo 
+Dựng (trên giấy: )
+Đo B’C’ = a’; A’B’ = m
Tính AB = 
4.Các nhóm tiến hành đo và làm báo cáo thực hành
+G theo dõi, uốn nắn từng thao tác của H
+Mỗi nhóm tiến hành đo từ 2 – 3 lần để xác định kết quả chính xác
5.G nhận xét giờ thực hành và hướng dẫn về nhà
+Trả lời các câu hỏi phần ôn tập 
Ngày soạn:01/04/2013 
Ngày dạy: 04/04/2013
tiết 52. ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính
I.Mục tiêu:
-Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương: định lý Ta lét(thuận, đảo), các trường hợp đồng dạng của tam giác.
-Củng cố các kiến thức thông qua việc giải các bài tập.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: vẽ các hình để học sinh xác định GT-KL cho định lý Ta lét, tính chất đường phân giác.
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Phát biểu định lý Ta lét?
Ghi GT-KL cho định lý?
Tương tự với định lý đảo
-Cho H viết hệ thức về t/c đường phân giác trong và ngoài của tam giác?
?Kể tên các trường hợp đồng dạng của tam giác?
Từ đó rút ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông?
?Đọc đầu bài?
-Cho H vẽ hình xác định GT-KL?
?Cách chứng minh KB = CH?
-Cho H lên bảng trình bày câu b (có thể H sử dụng dấu hiệu cặp góc đồng vị bằng nhau)
?Cách tính KH?
Từ cách khai thác trên, G lập sơ đồ tìm KH
Cho H trình bày
-G ghi bảng
-G hệ thống lại các bước c/m
?Đọc bài 60/92?
?Cách tính ?
?Tìm mối quan hệ giữa AB, BC như thế nào?
-G trình bày trên bảng
*G: Qua bài tập rút ra KL “trong tam giác vuông có 1 góc bằng 30, cạnh đối diện với góc 30bằng nửa cạnh huyền
?Cách tính chu vi và diện tích?
-Cho H lên bảng trình bày 
-H lên bảng ghi
-H lên bảng ghi
-H trả lời
-H đọc
-H vẽ hình, ghi GT-KL
-C/m hai tam giác bằng nhau
-H trình bày
-Dựa vào HK // BC để viết hệ thức chứa KH
-H đứng tại chỗ trình bày
-H đọc
Vẽ hình, ghi GT-KL
-Dựa vào 
-H trả lời
-H ghi KL vào vở
-Tính AC, BC
-H lên bảng trình bày
I.Lý thuyết:
1.Định lý Ta lét:
+Định lý thuận
+Định lý đảo
+Hệ quả
2.Tính chất đường phân giác trong tam giác
3.Các trường hợp đồng dạng của tam giác:
II.Bài tập:
1.Bài 58/92:
 A
 K H
 B I C
a. cân tại A 
 (cạnh huyền-góc nhọn)
b.Vì AB = AC; BK = CH
c.Kẻ AI BC
*Có HK // BC 
2.Bài 60/92:
 B
 E
 A C
 D
a.+ cân tại D
+Kẻ DE BC
b.BC = 2.AB = 2.12,5 = 25 (cm)
4.Củng cố: Các kiến thức thường áp dụng trong giải các bài tập
5.HDVN: ôn lại lý thuyết và bài tập để giờ sau làm bài kiểm tra
Ngày soạn:03/04/2013 
Ngày kiểm tra:06/04/2013
tiết 53. kiểm tra chương III
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản của chương: Định lý Ta lét, các trường hợp đồng dạng của tam giác để tính toán độ dài đoạn thẳng, chứng minh các đẳng thức.
-Kiểm tra kỹ năng trình bày bài toán chứng minh.
II.Chuẩn bị: G in đề cho từng học sinh
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Đề bài:
Đề 1:
Câu 1: Phát biểu định lý Ta lét thuận, vẽ hình, ghi GT- KL?
Câu 2: Cho , phân giác BD (D AC).Qua D vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại I. Biết DI = 6 cm; BC = 10 cm
a.Câu nào sau đây là đúng?
1.AI.DC = ID.AD	2.
b.Chọn kết quả đúng: Độ dài đoạn AB là:
A. 12cm	B.14cm	C.15cm	D.Một kết quả khác.
Câu 3: Cho , biết MN = 10cm; NP = 12cm. Đường cao ME, NI, PK cắt nhau tại O.
a.Chứng minh IK // NP
b.Tính MK; IP
c.Chứng minh KO.IP = IO.KN
d.Tính 
Đề 2:
Câu 1: Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác; Vẽ hình; ghi GT-KL
Câu 2:Cho có AB = 27cm; AC = 45cm.Đường phân giác của góc A cắt BC tại D. M; N lần lượt là hình chiếu của B; C trên tia AD.
1.đồng dạng với tam giác nào?
a.	b.	c.
2.Tỷ số là tỷ số nào?
A.	B.	C.	D.Một kết quả khác
Câu 3: Cho có AB = AC = 12cm; BC = 10cm. Đường cao AH; BK; CE cắt nhau tại F
a.Chứng minh 
b.Tính KA; KC
c.Chứng minh 
d.Tính 
3.Biểu điểm:
Câu 1: 2 điểm
+Phát biểu đúng: 1 điểm
+Hình vẽ đúng: 0,5 điểm
+GT-KL đúng: 0,5 điểm
Câu 2: 2 điểm (Mỗi ý đúng 1 điểm)
Câu 3: 5 điểm
+Hình vẽ 0,5 điểm
+GT-KL: 0,5 điểm
+Mỗi câu đúng: 1 điểm
*Trình bày: 1 điểm 
4.Đáp án:
Đề 1:	Đề 2:
Câu 2: 
a.Cả 2 đáp án đúng	a.Đáp án b (
b.Đáp án C.15cm	b.Đáp án B. 
Câu 3:
b.MK = 2,8cm; IP = 7,2cm	b.KA = ; KC = 
d.	d.
5 HDVN: Chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 chuong III.doc