III\ Hoạt động dạy học:
1\ Ổn định lớp:
2\ Tiến trình ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ Lí thuyết
Treo bảng phụ câu 1:
Trả lời câu 1:
Nêu định nghĩa đa giác lồi
Câu 2: Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh được tính theo công thức nào?
Tình tổng số đo các góc của đa giác 8 cạnh .
Hãy nêu định nghĩa đa giác đều?
Tổng các góc của đa giác đều n cạnh được tính theo công thức nào?
Vậy mỗi góc của đa giác đều n cạnh ?
Tính số đo mỗi góc của bát giác đều.
Hình 1 và hình 2 không phải là đa giác lồi vì chúng không nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác
Hình 3 là đa giác lồi
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác.
(n-2)1800
Tổng số đo các góc của đa giác 8 cạnh
(8-2).1800=10800
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và các góc bằng nhau.
(n-2)1800
(n-2)1800:n
(8-2).1800:8=1350
Tiết 35: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 I\ Mục tiêu: -Hệ thống hóa các kiến thức ở chương 2. -Áp dụng giải các bài tập chương 2 II\ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ hình vẽ câu 1; 3 sgk Hs: lập bảng tính diện tích các hình đã học III\ Hoạt động dạy học: 1\ Ổn định lớp: 2\ Tiến trình ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1\ Lí thuyết Treo bảng phụ câu 1: Trả lời câu 1: Nêu định nghĩa đa giác lồi Câu 2: Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh được tính theo công thức nào? Tình tổng số đo các góc của đa giác 8 cạnh . Hãy nêu định nghĩa đa giác đều? Tổng các góc của đa giác đều n cạnh được tính theo công thức nào? Vậy mỗi góc của đa giác đều n cạnh ? Tính số đo mỗi góc của bát giác đều. Hình 1 và hình 2 không phải là đa giác lồi vì chúng không nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác Hình 3 là đa giác lồi Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác. (n-2)1800 Tổng số đo các góc của đa giác 8 cạnh (8-2).1800=10800 Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và các góc bằng nhau. (n-2)1800 (n-2)1800:n (8-2).1800:8=1350 Câu 3: Treo bảng phụ các hình Gọi hs nhận dạng các hình và nêu công thức tính diện tích của chúng Hs thực hiện Bài tập: Bài 41 sgk Cho hình vẽ AD=6,8 cm; AB=12 cm a\ Tính SDBE b\ SEHLK Nhận xét tam giác DBE Tứ giác EHIK là hình gì? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang Ta có tính được độ dài hai đáy không? Còn cách nào tính SEHLK không? DBE là tam giác có góc BED là góc tù nên đường cao ứng với cạnh đáy DE kẻ ngoài Tính SDBE=DE.BC:2=6.6,8:2=20,4 cm2 Tứ giác EHIK là hình thang Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác ta tính được độ dìa hai đáy SEHLK=SEHC – SKCI=6.3,4:2 – 3.1,7:2 =10,2- 2,55=7, 45 cm2 Bài 45: Hai cạnh của hình bình hành là 4 cm và 6 cm Một trong các đường cao là 5 cm . Tính độ dài đường cao kia. Đường cao 5 cm ứng với cạnh nào của hình bình hành? Hãy nêu công thức tính diện tích hình bình hành? Gọi chiều cao còn lại là x ta có điều gì? Hướng dẫn bài 43 sgk Dặn dò: Chuẩn bị tiết 36 kiểm tra Đường cao 5 cm ứng với cạnh 4 cm Diện tích hình bình hành bằng tích cạnh đáy với chiều cao tương ứng. x.6=4.5 cm
Tài liệu đính kèm: