Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1 - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Ninh Thắng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1 - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Ninh Thắng

I/ Mục tiêu.

ã Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học .

ã Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , hình thang , Hình bình hành , hình thoi , tứ giác có 2 đường chéo vuông góc .

ã Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình .

ã Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS .

II/ Chuẩn bị.

 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , sơ đồ các loại tứ giác trang 152 / SGV và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật trang 132 / sgk để ôn tập kiến thức .Bảng phụ ghi BT, câu hỏi .thước thẳng , com pa , phấn màu , bút dạ , Êke.

 * HS : - Ôn tập lý thuyết và làm các BT theo hướng dẫn của GV, bảng phụ nhóm, thước thẳng , com pa , phấn màu , bút dạ , Êke.

III/ Tiến trình lên lớp.

A.Ổn định tổ chức .

B. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong khi ôn tập .

C.Bài mới.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 31: Ôn tập học kỳ 1 - Năm học 2005-2006 - Trường THCS Ninh Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 17
Ngày soạn :30/12/2006
Tiết 31
Ngàydạy3/1/2007:
Ôn tập học kỳ 1
I/ Mục tiêu.
Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học .
Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật , tam giác , hình thang , Hình bình hành , hình thoi , tứ giác có 2 đường chéo vuông góc .
Vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập dạng tính toán , chứng minh , nhận biết hình , tìm điều kiện của hình .
Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS .
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , sơ đồ các loại tứ giác trang 152 / SGV và hình vẽ sẵn trong khung chữ nhật trang 132 / sgk để ôn tập kiến thức .Bảng phụ ghi BT, câu hỏi .thước thẳng , com pa , phấn màu , bút dạ , Êke.
 * HS : - Ôn tập lý thuyết và làm các BT theo hướng dẫn của GV, bảng phụ nhóm, thước thẳng , com pa , phấn màu , bút dạ , Êke.
III/ Tiến trình lên lớp.
A.ổn định tổ chức . 
B. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong khi ôn tập .
C.Bài mới. 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
-GV: Hướng dẫn Hs ôn tập lý thuyết đã học trong học kỳ I :
-?: Nêu ĐN hình vuông ?
-?: Vẽ hình vuông có cạnh dài 4 cm 
 (-GV: cho đơn vị quy ước )
-?: Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông ?
-?: Nói hình vuông là tứ giác đặc biệt có đúng không ? Tại sao ?
-?: Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng sau :
( -GV: Đưa bảng sau lên bảng phụ để HS điền công thức và ký hiệu ):
-GV: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: Nhận xét cho điểm .
-GV: Đưa bảng phụ ghi BT sau :
Bài tập 2 : Xem xét các câu sau , đúng hay sai :
1- Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
2-Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân 
3- Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song .
4- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
5- Tam giác đều là hình có tâm đối xứng.
6- Tam giác đều là 1 đa giác đều .
7- Hình thoi là 1 đa giác đều.
8- Tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
9- Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
10-Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất .
-GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời 
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: Nhận xét , rút kinh nghiệm 
-GV: Đưa bảng phụ ghi BT 161/ 77/ SBT
-?: Vẽ hình , ghi GT , KL.
a/ 
-?: Muốn Chứng minh Tứ giác DEHK là hình bình hành ta cần chứng minh như thế nào ?
-?: Có nhận xét gì về Tứ giác DEHK ?
-GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm , bổ sung các cách c/m khác .
b / 
-?: Tam giác ABC có thêm ĐK gì thì Tứ giác DEHK là hình chữ nhật 
-GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm , bổ sung các cách c/m khác .
ị -GV: Đưa HV sẵn minh hoạ
c / 
-?: Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì Tứ giác DEHK là hình gì ?
-?: Vì sao ?
-GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
-GV: Gọi HS nhận xét , bổ sung 
-GV: nhận xét , rút kinh nghiệm 
ị -GV: Đưa HV sẵn minh hoạ
-GV: Đưa bảng phụ ghi BT 35 / sgk / 129
-?: Vẽ hình , ghi GT , KL 
-?: Nêu các cách tính diện tích hình thoi 
-?: Hãy trình bày cụ thể 
-GV: Đưa bảng phụ ghi BT 41 / sgk / 132
-?: Vẽ hình , ghi GT , KL 
-?: Nêu các cách tính diện tích DBE
-?: Nêu các cách tính diện tích tứ giác EHIK
Bài tập 1:Điền công thức tính diện tích các hình vào bảng :
Giải:
Hình chữ nhật
S = a . b
Hình vuông
S = a2 = 
Hình thang
S = 
Hình bình hành
S = a . h
Tam giác 
S = 
Hình thoi
S = a.h = 
Bài tập 2 : Xem xét các câu sau , đúng hay sai :
Giải:
1 / Đ 2 / S
3 / Đ 4 / Đ
5 / S 6 / Đ
7 / S 8 / Đ
9 / S 10 / Đ
Bài tập 3 :( Bài 161/ 77/ SBT )
Chứng minh :
a / -Tứ giác DEHK có :
EG = GK = ; DG = GH = 
ị Tứ giác DEHK là hình bình hành.( Vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
b / Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û HD = EK Û BD = CE 
Û DABC cân tại A ( 1 tam giác cân khi và chỉ khi có 2 trung tuyến bằng nhau ) 
c / Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau .
Bài tập 4 ( BT 35 / sgk / 129 )
Chứng minh :
DADC có DA = DC và góc D = 600 
ị DADC là tam giác đều 
ị AH = 
S ABCD = DC . AH = 6.3. ( cm2 ) 
 = 18. ( cm2 )
Bài tập 5 ( BT 41 / sgk / 132 )
Chứng minh :
a/ Ta có : 
S DBE = 
b/ Ta có :
 S EHK = S ECH - S KCL
= 
D. Củng cố. - -GV: Hệ thống các kiến thức cơ bản và Hoạt động của thày và trò giải các dạng bài tập đã chữa 
E. Hướng dẫn về nhà. Ôn tập lý thuyế chương I và II theo hệ thống câu hỏi sgk , làm lại các dạng BT ( Trắc nghiệm , tính toán , chứng minh , tìm ĐK của hình ) 
IV/Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc