Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 36 - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 36 - Năm học 2012-2013

I.Mục tiêu:

-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

-Học sinh hiểu để chứng minh công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác

-Học sinh vận dụng được các công thức đã học, các tính chất của diện tích trong giải toán.

II.Chuẩn bị:

III.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra:

3.Bài mới:

Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng

-Cho H làm ?1

-G đưa ra các nhận xét về diện tích đa giác

-N/cứu SGK: cho biết diện tích đa giác có những t/c gì?

?Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không?

?Đọc định lý?

-G giới thiệu: 2 kích thước của hcn

-Cho H làm ?2

-G có thể gợi ý:

+Từ S = ab ta suy ra diện tích h vuông?

+Tam giác vuông và hcn có quan hệ với nhau như thế nào?

?Từ KQ trên hãy phát biểu thành định lý?

-Cho H làm ?3 theo nhóm

-G kiểm tra KQ thảo luận

-G treo bảng phụ phần c/mcông thức tính diện tích tam giác vuông cho H đối chiếu

?Ta đã áp dụng t/c nào của diện tích đa giác để c/m?

?Đọc bài 6?

-Nếu gọi chiều dài hcn là a và chiều rộng hcn là b, hãy tính diện tích hcn?

?Tính chiều dài sau khi tăng và tính diện tích hcn mới?

?So sánh với diện tích hcn cũ?

-Cho H làm các phần còn lại tương tự phần a

-H trả lời

-H nhắc lại

-H trả lời

-Chưa chắc

-H đọc

-Cho H vẽ hình và ghi công thức

-H lên bảng trình bày

-Vì hình vuông có a = b, nên S = a.a

 = a

-Tam giác vuông bằng nửa hcn

-H thảo luận theo nhóm

+Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau

+Cộng diện tích

(t/c 2)

-H đọc

-S = ab

-H trả lời

-H so sánh

-H lên bảng trình bày

 1.Khái niệm diện tích đa giác:

?1.

*Nhận xét:

-Khái niệm diện tích đa giác: SGK/117

-Diện tích đa giác là số dương

*Tính chất của diện tích đa giác:

 SGK/117

2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật:

*Định lý: SGK/117

 a

 b S = ab

3.Công thức tính diện tích hình vuông và tam giác vuông:

?2.

a. S = a

b. S =

*Định lý: SGK/118

 a

 a S = a

 B D

 b S =

 A a C

?3.Từ ABC. Qua C vẽ đường thẳng song song với AB. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, 2 đường thẳng cắt nhau tại D.

ABDC là hcn có 2 kích thước là a, b

ABC = DCB (c.c.c)

 S= S

 S==

4.Luyện tập:

Bài 6/118

Gọi chiều dài hcn là a (đ/vị độ dài)

Chiều rộng hcn là b (đ/vị độ dài)

S = ab

a.Nếu chiều dài tăng 2 lần thì chiều dài mới là 2a

S= 2a.b = 2ab = 2S

 diện tích tăng 2 lần

b.Nếu chiều dài, chiều rộng tăng 3 lần thì các kích thước mới là 3a, 3b

S=3a.3b = 9.ab = 9S

 diện tích tăng 9 lần

c.Nếu chiều dài tăng 4 lần thì chiều dài mới là 4a

Nếu chiều rộng giảm 4 lần thì chiều rộng mới là

S= 4a. = ab = S

 diện tích không đổi

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25 đến 36 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/11/2012 
Ngày dạy: 16/11/2012
tiết 25: Đa giác - Đa giác đều
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
-Biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
-Vẽ và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
-Biết vẽ trục đối xứng và tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có)
-Biết cách xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của đa giác.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ h112 h117, h119, h120, ?3
-Bảng của bài 4
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
H.Động của H
Ghi bảng
?Nhắc lại đ/n TG? TG lồi?
-G treo bảng phụ: Các đa giác
-Quan sát h114 và h117: Hình gồm mấy đoạn thẳng?
?Các đoạn thẳng có đặc điểm gì?
-G giới thiệu: Đa giác (có 5 cạnh)
-Cho H vẽ hình: xác định các đỉnh, cạnh của đa giác
-Cho H làm ?1
-G nêu đ/n đa giác lồi
-H trả lời ?2
-G treo bảng phụ h119
-H lên điền ?3
-G giới thiệu cách gọi tên đa giác theo số cạnh
-G treo h120: các đa giác đều
?Thế nào là đa giác đều?
?So sánh với đ/n tam giác đều?
-Cho H làm ?4
-Cho H làm bài 2/115
?Đọc bài 4/115?
-G treo bảng phụ
-Cho H điền vào bảng
-H nhắc lại
-5 đoạn thẳng
-2 đoạn thẳng bất kỳ có 1 điểm chung không cùng nằm trên 1 đường thẳng
-H đọc và trả lời(EA, ED 1 đường thẳng)
-H nhắc lại
-H trả lời: dựa vào đ/n đa giác lồi
-H lên bảng 
-H quan sát
-H trả lời
-Tam giác đều chỉ cần 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau
-Đa giác đều cần cả các góc và các cạnh bằng nhau
-H lên bảng vẽ
-H trả lời
-H đọc
-H điền vào bảng
1.Khái niệm về đa giác:
 B C 
 A D
 E
-Đỉnh: A, B, C, D, E
-Cạnh: AB, BC, CD, DE, EA
?1.
*Định nghĩa đa giác lồi: SGK/114
?2.
*Chú ý: SGK/114
?3.
2.Đa giác đều:
*Định nghĩa: SGK/115
?4.
-Tam giác đều: 3 trục đối xứng
-Hình vuông: 4 trục đối xứng
-Ngũ giác đều: 5 trục đối xứng
-Lục giác đều: 6 trục đối xứng
3.Luyện tập:
Bài 2/115: Các đa giác không đều
a.Hình thoi
b.Hình chữ nhật
Bài 4/115:
TG
N.giác
L.giác
n-giác
S.cạnh
4
5
6
n
S.Đ/c
1
2
3
n-3
S.TG ...
2
3
4
n-2
T.số đo các góc của ĐG
2.180
=360
3.180
=540 
4.180
=720
180
(n-2)
4.Củng cố: Khái niệm đa giác, đa giác đều
5.HDVN:
-Bài 1, 3, 5/115
Bài 5: +áp dụng bài 4 để tính tổng các góc của đa giác
 +Chia số đo tổng các góc cho số góc.
Ngày soạn:19/11/2012 
Ngày dạy: 22/11/2012
tiết 26. Đ 2. diện tích hình chữ nhật
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
-Học sinh hiểu để chứng minh công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác
-Học sinh vận dụng được các công thức đã học, các tính chất của diện tích trong giải toán.
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
-Cho H làm ?1
-G đưa ra các nhận xét về diện tích đa giác
-N/cứu SGK: cho biết diện tích đa giác có những t/c gì?
?Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không?
?Đọc định lý?
-G giới thiệu: 2 kích thước của hcn
-Cho H làm ?2
-G có thể gợi ý:
+Từ S = ab ta suy ra diện tích h vuông?
+Tam giác vuông và hcn có quan hệ với nhau như thế nào?
?Từ KQ trên hãy phát biểu thành định lý?
-Cho H làm ?3 theo nhóm
-G kiểm tra KQ thảo luận 
-G treo bảng phụ phần c/mcông thức tính diện tích tam giác vuông cho H đối chiếu
?Ta đã áp dụng t/c nào của diện tích đa giác để c/m?
?Đọc bài 6?
-Nếu gọi chiều dài hcn là a và chiều rộng hcn là b, hãy tính diện tích hcn?
?Tính chiều dài sau khi tăng và tính diện tích hcn mới?
?So sánh với diện tích hcn cũ?
-Cho H làm các phần còn lại tương tự phần a
-H trả lời
-H nhắc lại
-H trả lời
-Chưa chắc
-H đọc
-Cho H vẽ hình và ghi công thức
-H lên bảng trình bày
-Vì hình vuông có a = b, nên S = a.a
 = a
-Tam giác vuông bằng nửa hcn
-H thảo luận theo nhóm
+Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau
+Cộng diện tích
(t/c 2)
-H đọc
-S = ab
-H trả lời
-H so sánh
-H lên bảng trình bày
1.Khái niệm diện tích đa giác:
?1.
*Nhận xét:
-Khái niệm diện tích đa giác: SGK/117
-Diện tích đa giác là số dương
*Tính chất của diện tích đa giác:
 SGK/117
2.Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
*Định lý: SGK/117
 a
 b S = ab
3.Công thức tính diện tích hình vuông và tam giác vuông:
?2.
S = a
S = 
*Định lý: SGK/118
 a
 a S = a
 B D
 b S = 
 A a C
?3.Từ ABC. Qua C vẽ đường thẳng song song với AB. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, 2 đường thẳng cắt nhau tại D.
ABDC là hcn có 2 kích thước là a, b
ABC = DCB (c.c.c)
 S= S
 S== 
4.Luyện tập:
Bài 6/118
Gọi chiều dài hcn là a (đ/vị độ dài)
Chiều rộng hcn là b (đ/vị độ dài)
S = ab
a.Nếu chiều dài tăng 2 lần thì chiều dài mới là 2a
S= 2a.b = 2ab = 2S
 diện tích tăng 2 lần
b.Nếu chiều dài, chiều rộng tăng 3 lần thì các kích thước mới là 3a, 3b
S=3a.3b = 9.ab = 9S
 diện tích tăng 9 lần
c.Nếu chiều dài tăng 4 lần thì chiều dài mới là 4a
Nếu chiều rộng giảm 4 lần thì chiều rộng mới là 
S= 4a. = ab = S
 diện tích không đổi
4.Củng cố:
Công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
5.HDVN:
-Thuộc công thức tính diện tích các hình, các định lý
-Bài 7, 8, 9/118, 119
Bài 9: Tính diện tích ABE và diện tích hình vuông rồi đặt cho diện tích tam giác bằng diện tích hình vuông. Từ đó tìm x
Ngày soạn:20/11/2012 
Ngày day: 23/11/2012
tiết 27. Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố, rèn cách vận dụng các công thức tính diện tích các hình: hình chữ nhật, hình vuông, tam giac vuông.
-Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II.Chuẩn bị: Bìa có kẻ ô vuông, kéo
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
?Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác vuông?
Hình vuông?
-Cho H lên chữa bài 9?
-G nhận xét và sửa chữa cách trình bày
-Cho H cắt ghép hình làm bài 11
?Đọc đầu bài
-G vẽ hình
?Cách c/m ?
-Cho H thảo luận theo nhóm
-G kiểm tra KQ của các nhóm và nhắc lại t/c của diện tích đa giác
-H đọc đầu bài
?Cách tính diện tích?
-Cho H lên bảng trình bày
?Nhắc lại cách đổi đơn vị diện tích?
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H cắt, ghép theo yêu cầu của bài
-H đọc
-Vì không có số đo cụ thể của các cạnh nên ta c/m dựa vào cách cộng, trừ diện tích
-H thảo luận theo nhóm
-H đọc
-H trả lời
-H lên bảng trình bày
-H trả lời
I.Chữa bài tập:
Bài 9/119:
 A x E D
 12
 B C
Nếu AE = 8 cm thì 
II.Bài tập:
1.Bài 11/119:
Diện tích các hình đó bằng nhau
2.Bài 13/119:
 A F B
 H E K
 D G C
là hbh
C/m tương tự:
Vậy 
3.Bài 14/119:
Diện tích đám đất hcn là:
700.400 = 280 000 (m)
 = 2 800 a
 = 28 ha
 = 0,28 km
4.Củng cố:
-Các công thức tính diện tích: hcn, hình vuông, tam giác vuông
-Tính chất của diện tích đa giác
5.HDVN:
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài 10, 12, 15/119
Bài 15: Dựng được vô số hcn mà diện tích nhỏ hơn nhưng chu vi lại lớn hơn chu vi hcn ABCD (VD: 1x12; 2x7)
b.Chu vi hcn 2(3 + 5) = 16 (cm)
nên chu vi hình vuông bằng 16 cm cạnh hình vuông là 16 : 4 = 4 (cm)
Diện tích hình vuông là 4x4 = 16(cm) > Diện tích hcn là 15 cm
Ngày soạn:27/11/2012 
Ngày dạy: 30/11/2012
	tiết 29. Đ3. diện tích tam giác
I.Mục tiêu:
-H nắm vững công thức tính diện tích tam giác
-Biết chứng minh định lý về diện tích một cách chặt chẽ (3 trường hợp) và trình bày bài chứng minh lô gíc.
-Vận dụng công thức tính diện tíchtam giác trong giải toán
-Biết vẽ hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác cho trước.
II.Chuẩn bị: Giấy, kéo để cắt ghép hình
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
?Đọc định lý?
-Cho H vẽ hình
-G cho H c/m theo hình vẽ mà mình vừa vẽ được
-Với các trường hợp còn lại, G cho H vẽ hình và thảo luận theo nhóm
-G kiểm tra KQ thảo luận 
(công thức tính diện tích tam giác và t/c của diện tích đa giác)
?Đọc định lý?
-G nhấn mạnh: chiều cao phải ứng với cạnh của tam giác
-Cho H đọc ?1
-Cho H cắt và ghép theo yêu cầu bài toán
-H có thể cắt theo nhiều cách khác nhau
-H đọc đầu bài
-G vẽ hình
?Biểu thức AB.OM là gì?
?Còn tích OA.OB?
-Cho H so sánh và kết luận
-H đọc
-H có thể vẽ 1 trường hợp
-H thảo luận theo nhóm
-H đọc
-H đọc
-H trình bày cách cắt, ghép hình của mình
-H đọc
2 tính theo cạnh đáy AB và chiều cao OM
-2 tính theo 2 cạnh góc vuông
1.Định lý: SGK/20
*Trường hợp 1: B H
 A
 BH C
 vuông tại B 
*Trường hợp 2: H nằm giữa B, C
 A
 B H C
*Trường hợp 3: H nằm ngoài B, C
 A
 H B C
?. Cách 1:
 1 2 
 h 1 h 2
Cách 2:
 1
 1
Cách 3:
2.Luyện tập:
Bài 17/121:
 A
 M
 O B
4.Củng cố: Công thức tính diện tích tam giác thường và tam giác vuông
5.HDVN:
-Thuộc định lý, công thức tính diện tích tam giác
-Biết cách chứng minh định lý
-Bài 16, 18, 21/121, 122
Ngày soạn: 04/12/2012 
Ngày dạy: 07/12/2012
	Tiết 30 - Luyện tập
I.Mục tiêu:
Củng cố công thức tính diện tích tam giác. Cách chứng minh công thức tính diện tích tam giác theo cách khác.
Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào các bài tập.
II.Chuẩn bị: ô vuông h 135
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biẻu định lý tính diện tích tam giác?
3.Bài giảng: 
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
Cho H lên chữa bài 21
? Nhận xét?
-G treo giấy kẻ ô vuông 
h 135
?Đọc câu hỏi 1?
?Cách xác định điểm I để 
?
? Giải thích?
Tương tự cho H xác định điểm O và điểm N
?Đọc đầu bài?
-G vẽ hình 
?Cách tính 
?Cách tính AH?
-Cho H lên bảng trình bày
?Nhận xét?
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét cách trình bày bài của bạn
-H quan sát
-H đọc
-H xác định điểm I
(I dòng kẻ chứa A và // PF)
và có chung đáy PF và có chiều cao bằng nhau
-H đọc
-H vẽ hình vào vở
-Dùng định lý Pi ta go áp dụng vào 
-H lên bảng trình bày
-H nhận xét
(AH lấy giá trị dương)
I.Chữa bài tập:
Bài 21/122:
 E 
 2
 A B
 H 
 x 
 D 5 C
5x = 5.3
x = 3 (cm)
Vậy AD = 3 cm thì 
II.Bài tập luyện:
1.Bài 22/122:
 O
2.Bài 24/123:
 A
 B H C
Kẻ 
Trong 
(đơn vị diện tích)
4.Củng cố: Công thức tính diện tích tam giác
5.HDVN:
-Xem lại các bài tập đã chữa
-Bài 20, 23, 25/122, 123
Bài 23: B
 M Vì 
 A C có chung đáy AC 
 Chiều cao gấp 2 lần chiều cao 
 M đường TB của ứng với cạnh AC
Ngày soạn:11/12/2012
Ngày dạy: 14/12/2012
	tiết 31. hệ thống kiến thức và bài tập
I.Mục tiêu:
-Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương: c/m các hình: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng tính chất của các hình để c/m song song, đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau.
-Rèn kỹ năng trình bày bài c/m hình chặt chẽ, lôgic.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: Các câu hỏi trắc nghiệm và chép sẵn bài tập
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Lý thuyết:
*G treo bảng phụ và cho H lên điền
Bài 1: Điền vào chỗ trống:
a.Tứ giác có. là hình bình hành.
b..là hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau.
c.Hình vuông là tứ giác có.. và bốn cạnh bằng nhau.
d.Hình thoi là tứ giác có
Bài 2: Điền (đúng) Đ hoặc (sai)S vào ô thích hợp:
Đ
S
Đoạn thẳng chỉ có một trục đối xứng
Tam giác đều chỉ có một tâm đối xứng
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau, hai cạnh còn lại song song là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông
Bài tập: Cho hình thoi ABCD. AC cắt DC tại O. M và N lần lượt là trung điểm của OD, OB. AM cắt CD tại E; CN cắt AB tại F. Chứng minh:
A
B
C
D
N
M
O
E
F
a.AMCN là hình thoi.
b.AECF là hình bình hành.
c.E đối xứng với F qua O.
d.
G cùng H vẽ hình (vẽ hình đến đâu làm luôn đến đấy)
a.Vì ABCD là hình thoi O là trung điểm của AC và BD (1); AC BD 
Mà hay O là trung điểm của MN (2)
Từ (1) và (2) AMCN là hình bình hành
mà AC BD AC MN
Vậy hình bình hành AMCN là hình thoi
b.Vì ABCD là hình thoi AB // CD AF // CE
 Vì AMCN là hình thoi AM // CN AE // CF
Vậy AECF là hình bình hành
c.Vì AECF là hình bình hành AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
Mà O là trung điểm của AC O là trung điểm của EF
 E đối xứng với F qua O
d.Từ O kẻ OI // ME
Trong hình bình hành AECF có AE // CF ME // NC
OI // ME // CN
Mà OM = OD = ON
Nên NE = EI = IC (t/c các đường thẳng song song cách đều)
Ta có DE + EI + IC = DC 
 3 ED = DC ED = 
 EI + IC = DC – ED = 3 ED – ED = 2 ED
 EC = 2 ED ED = 
* bài tập 2: Cho hình vuông ABCD. M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD
a.C/m AMCP là hình bình hành
b.CM = DN; CM DN
c.CM cắt DN tại K; C/m AK = AB
d.C/m NK = DK A M B
 K N
 D P C
*G hướng dẫn cho H cách trình bày (H về nhà hoàn thiện nốt bài)
4.Củng cố: Xem lại bài đã chữa và cách trình bày bài c/m
5.HDVN: Ôn toàn bộ lý thuyết và xem lại các bài tập để làm bài thi học kỳ
Ngày soạn:07/01/2013 
Ngày dạy:10/01/2013
tiết 33. Đ 4. diện tích hình thang
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
-Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức.
-Chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
-Bước đầu làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: h138, h139, hình vẽ bài 30, 31
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
Cho H thảo luận nhóm ?1
-G kiểm tra KQ của từng nhóm
Chú ý: và có cùng chiều cao (là k/c giữa 2 đáy của hình thang)
? Cơ sở để c/m công thức?
? Đọc định lý về diện tích hình thang?
G vẽ hình, ghi công thức TQ
?Giải thích các ký hiệu?
? Đọc ?2
?Hình bình hành có gì đặc biệt so với hình thang?
?Diện tích hình bình hành được tính như thế nào?
?Đọc định lý?
-G vẽ hình, ghi công thức TQ
-G đưa hình vẽ chiều cao không tương ứng với cạnh: Công thức còn đúng không?
?Đọc VD trong SGK/124
G treo bảng phụ h138, 139
?Cách so sánh diện tích 2 hình
-Cho H tính và so sánh
?Có nhận xét gì về công thức tính diện tích hình thang?
-Cho H chơi trò chơi:2 đội chơi, mỗi đội 3 bạn. Đội nào tìm được số hình có cùng diện tích nhiều và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng
-H thảo luận theo nhóm
-Công thức tính diện tích tam giác và t/c của diện tích đa giác
-H đọc
-H vẽ hinh và ghi công thức vào vở
-H giải thích
-H đọc
-2 đáy bằng nhau
-H trả lời
-H đọc
-H trả lời
-H đọc
-H quan sát cách vẽ
-Tính diện tích từng hình rồi so sánh 
(Cộng diện tích các hình rồi so sánh)
-Tích của đường trung bình với đường cao
-2 đội lên chơi
1.Công thức tính diện tích hình thang:
?1
 A B
D H C
*Định lý: SGK/123
 b
 h
 a
Trong đó: a, b là độ dài 2 đáy
 h là độ dài đường cao
2.Công thức tính diện tích hình bình hành:
?2 a 
 h
 S = ah
3.Ví dụ: SGK/124
4.Luyện tập: 
Bài 30/126
 G A B H
 E F
 D K I C
b.Trò chơi: Chọn các hình có cùng diện tích
+ h 2,6, 9
+ h 1, 5, 8
+ h 3, 7 
4.Củng cố: Các công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành
5.HDVN: - Thuộc các công thức đã học
 - Bài 26, 27, 28, 29/125, 126
Ngày soạn:08/01/2013
Ngày dạy: 11/01/2013
. tiết 34. Đ5. diện tích hình thoi
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
-Biết hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
-Chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ : VD /128
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích hình bình hành? giải thích các ký hiệu?
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
 Nội dung ghi bảng
?Đọc ?1
-G vẽ hình lên bảng
-Cho H dựa vào gợi ý trong SGK để trình bày
?Phát biểu bằng lời?
?Đọc ?2
?Phát biểu bằng lời?
-G ghi công thức lên bảng
?Còn cách nào khác tính diện tích hình thoi?
?đọc ví dụ
G treo bảng phụ
MFNG là hình gì
Cách tính diện tích hình thoi
?Đọc bài 33?
-G vẽ hình thoi ABCD
?Yêu cầu của bài?
?Cách vẽ?
?Cách tính diện tích hình thoi?
?Đọc bài 32?
?Có bao nhiêu tứ giác như thế?
-Tính diện tích
Tính diện tích hình vuông khi biết hai đường chéo
Học sinh đọc ?1
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh dựa vào kết quả để phát biểu thành lời
Học sinh đọc
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh phát biểu
-Tính theo công thức của hình bình hành
-Học sinh đọc
-Học sinh trả lời câu hỏi và nêu cách chứng minh
-Dùng công thức tính diện tích tứ giác có hai đưòng chéo vuông góc
-Học sinh đọc đầu bài
-Học sinh trả lời
-Học sinh lên vẽ hình và trình bày
-Bằng diện tích hcn dựng trên đường chéo và có chiều rộng bằng nửa đường chéo còn lại
-Học sinh đọc
-Có vô số
-Học sinh tính diện tích
-Dùng công thức tính diện tích tứ giác có hai đưòng chéo vuông góc
1.Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
 B
? 1
 D
2.Công thức tính diện tích hình thoi:
?2 
 d
 d
 S = 
?3.
 h
 a
 S = a.h
3.Ví dụ: SGK/128
4.Luyện tập:
Bài 33/128:
 M B N
 O 
 A C
 D
Vẽ hình chữ nhật AMNC có cạnh AC và OB bằng nửa BD
Bài 32/128:
a. B
 A C
 D
b. S = .d.d = d(đơn vị diện tích)
4. Củng cố: Thuộc cách công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và tính diện tích hình thoi
5.hướng dẫn về nhà : bài 34 35 36/128 trang 129
bài 36: hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có chu vi là 4a suy ra cạnh là a
SMNPQ = a2
SABCD = ah ( h là chiều cao)Vì ha suy ra aha2
Ngày soạn:14/01/2013 
Ngày dạy: 17/01/2013
tiết 35. luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về các công thức tính diện tích hình thoi.
-Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh hình và tính diện tích hình.
II.Chuẩn bị: 
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:.Viết các công thức tính diện tích hình thoi và giải thích các ký hiệu?
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Đọc đầu bài 35/129?
-Cho H lên bảng vẽ hình và trình bày
-G hệ thống lại các bước giải bài toán
(Tính diện tích hình thoi theo công thức của hình bình hành)
?Đọc đầu bài?
?Tính diện tích hình thoi?
?So sánh AD và DH?
?So sánh với AB.AD?
?Khi nào =AB.AD?
?Có kết luận gì?
-G khái quát: Nếu tổng của 2 số không đổi, tích 2 số đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi 2 số bằng nhau
?Đọc bài toán?
?Bài toán cho biết gì?
?Cách tính diện tích?
?Cách tính cạnh hình thoi?
?Cách tính đường cao?
-H đọc đầu bài
-H lên bảng trình bày
-H đọc đầu bài
-Kẻ đường cao DH
=AB.DH
-H trả lời
-H trả lời
-Khi ABCD là hình vuông
-H trả lời
-H đọc
-Độ dài 2 đường chéo 
-Dựa vào công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
-H trình bày
-áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AOB
-H lên bảng trình bày
-Dùng công thức tính diện tích hình bình hành
-H trình bày
I.Chữa bài tập:
Bài 35/129:
 B C
 6
 60
 A H D
ABCD là hình thoi AB = AD
ABD cân tại A
Mà góc A = 60
ABD đều
Kẻ BH AD 
Trong (Đlý Pi ta go)
II.Bài tập luyện:
1.Bài 42/130-SBT:
 D 
A C
 H 
 B
Mà AD = AB
 ABCD là hình vuông
Vậy trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
2.Bài 46/131-SBT: B
 A o C 
 D
a.
b. Ta có:
c.Kẻ BH AD
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm qua các bài tập đã chữa
5.HDVN: ôn lại các công thức tính diện tích các hình đã học và tính chất 2 về diện tích đa giác
Ngày soạn:15/01/2013 
Ngày dạy: 18/01/2013
tiết 36. Đ 6. diện tích đa giác
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
-Biết cách chia một cách hợp lý một đa giác cần tính diện tích thành những đa giác đơn giản có thể tính được diện tích
-Rèn kỹ năng vẽ, đo và tính toán một cách chính xác
II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ h150
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Phát biểu tính chất 2 về diện tích đa giác?
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-Cho H đọc 3 dòng đầu trong SGK
?Để tính diện tích của một hình bất kỳ ta làm như thế nào?
-Quan sát h148 và h149: Nêu cách chia đa giác?
-G treo bảng phụ h150
?Cách tính diện tích?
Cho H lên bảng trình bày
*Thông thường ta hay chia đa giác thành các tam giác, hình thang, hình chữ nhật
?Tại sao ta làm được như vậy?
?Đọc đầu bài?
?Cách tính diện tích?
-Cho H thảo luận theo nhóm
-G cho nhóm trưởng đọc kết quả
*Chú ý: Các kết quả sai khác không đáng kể
?Đọc đầu bài?
?Cách tính diện tích con đường?
-Cho H tính diện tích
?Cách tính diện tích phần còn lại?
-H đọc
-H trả lời
-H trả lời
-H trả lời
-H lên tính diện tích (Đo chính xác độ dài các đoạn thẳng để kết quả chính xác)
-Dựa vào tính chất 2 về diện tích của đa giác
-H đọc
-Tính 
-H đo và tính diện tích theo nhóm
-H đọc kết quả: nêu rõ cách làm
-H đọc
-Con đường là hình bình hành có đáy là 50m, chiều cao tương ứng là 120m
-H tính và đọc kết quả
-Tính diện tích cả đám đất trừ đi diện tích con đường 
Hoặc tính và 
1.Ví dụ:
 A B 
 C D
i K 
 E
 H G
2.Bài tập:
Bài 37/130: h152
Bài 38/130: h153
Diện tích của đám đất là 
150.120 = 18 000 (m)
Diện tích con đường là
50.120 = 6 000 (m)
Diện tích phần đất còn lại là
18 000 – 6 000 = 17 400 (m)
4.Củng cố: Cách tính diện tích đa giác bằng cách chia đa giác thành các hình có thể tính được một cách dễ dàng
5.HDVN: Bài 39, 40/131

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 chuong II.doc