I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm. Nhna65 biết được hình bình hành có tâm đối xứng.
- Hs biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm.
- Biết nhận ra nột số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ :
Gv : Một số tấm bìa có vẽ sẵn chữ N, S, Hình bình hành, gắn lên bảng quay quanh tâm một góc 1800 . Hình vẽ 77 lên bảng phụ.
Hs :Giấy kẻ ô vuông cho bài tập 50.
III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :
1/ On định : Kiểm tra sỉ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu định nghĩa hình bình hành ?
- Hình bình hành có những tính chất gì ?
- Giải bài tập 44 SGK trang 92
3/ Bài mới :
Gv giới thiệu : Tiết trước chúng ta nghiên cứu về hình có trục đối xứng, hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng, ở tiết học này ta cũng xét một bài tương tự như thế đó là “ Đối xứng tâm”
Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 7 Tiết 13 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố định nghĩa hình bình hành , các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Hs biết vẽ hình bình hành và chứng minh được tứ giác là hình bình hành. II/ CHUẨN BỊ : Gv : bài tập và bài giải 46, 48, 49 SGK. Hs : Làm các bài tập đã dặn ở nhà. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các dấu hiện nhận biết hình bình hành ? Chứng minh dấu hiệu nhận biết 2 : “ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành” 3/ Bài mới : Gv giới thiệu : Tiết trước chúng ta nghiên cứu về hình bình hành, ở tiết học này vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 46 Gv đọc lần lượt các câu hỏi trong SGK. Gv nhận xét sửa sai và nêu ra ví dụ trong từng trường hợp. Hs : nghe và trả lời câu hỏi. Bài tập 46 : Các câu đúng : a và b - Các câu sai : c và d Hoạt động 2 : Bài tập 48 Gv gọi 1 Hs đọc đề bài, sau đó Gv vẽ hình lên bảng. Gv hỏi : Các em dự đoán xem EFGH là hình gì ? Gv hỏi : Vì sao EFGH là hình bình hành ? Hs đọc đề bài A H D E B F C G Hs : Hình bình hành. Hs : Một số Hs trả lời. * Bài tập 48 / SGK }Þ EF // HG EFGH là hình bình hành vì : EF // AC HG // AC }Þ EH // FG EH // BD FG // BD Hoạt động 3 : Bài tập 49 Gv gọi 1 Hs đọc đề bài, sau đó Gv vẽ hình lên bảng. Gv yêu cầu Hs ghi GT – KL bài toán . Gv nói : Để chứng minh được câu a em phải chứng minh tứ giác AKCI là hình bình hành rồi suy ra AI // KC Gv nói : để chứng minh được câu b em phải dựa vào hai tam giác DDCN và DABM , ở DDCN em sẽ suy ra được DM = MN, ở DABM em sẽ suy ra được BN = MN từ đó suy ra DM = MN = BN Gv gọi 2 Hs lên bảng chứng minh. Hs đọc đề bài Hs lên bảng ghi GT – KL Hs : AKCI có AK // CI và AK = CI nên AKCI là hình bình hành, suy ra AI // KC Hs : suy nghĩ chứng minh Bài tập 49 A K N D M B C I ú ú ú ú ú ú GT ABCD là hình bình hành AK = KB, CI = ID KL a/ AI // KC b/ DM = MN = NB chứng minh : a/ AI // KC Tứ giác AICK có : AK // IC và AK = IC nên là hình bình hành . Do đó : AI // CK b/ Xét DDCN có : IM // CN Þ DM = MN ( theo t/c đường trung bình ) nê trong DABM tương tự ta cũng có : MN = NB Vậy DM = MN = NB 4/ Củng cố : Chỉ ra những trường hợp học sinh bị sai. Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết và cách chứng minh. 5/ Dặn dò : Về nhà xem lại các bài đã giải. Tự giải bài tập 44 SGK trang 92. Xem bài : ĐỐI XỨNG TÂM Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 7 Tiết 14 Bài 8 : ĐỐI XỨNG TÂM I/ MỤC TIÊU : - HS hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm. Nhna65 biết được hình bình hành có tâm đối xứng. - Hs biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm. - Biết nhận ra nột số hình có tâm đối xứng trong thực tế. II/ CHUẨN BỊ : Gv : Một số tấm bìa có vẽ sẵn chữ N, S, Hình bình hành, gắn lên bảng quay quanh tâm một góc 1800 . Hình vẽ 77 lên bảng phụ. Hs :Giấy kẻ ô vuông cho bài tập 50. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định nghĩa hình bình hành ? Hình bình hành có những tính chất gì ? Giải bài tập 44 SGK trang 92 3/ Bài mới : Gv giới thiệu : Tiết trước chúng ta nghiên cứu về hình có trục đối xứng, hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng, ở tiết học này ta cũng xét một bài tương tự như thế đó là “ Đối xứng tâm” TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Thực hiện ?1 Gv bây giờ các em hãy cùng nhau thực hiện ?1 · · · úú úú A O A’ Gv nói : Như vậy ta có OA = OA’ và O là trung điểm của AA’, ta bảo rằng A và A’ đối xứng nhau qua điểm O. Gv hỏi : Vậy hai điểm đối xứng nhau qua điểm O khi nào ? Gvne6u định nghĩa trong SGK. Gv nói : Nếu A trùng với điểm O thì điểm đối xứng với A cũng là điểm O. Hs : Một Hs lên bảng, cả lớp cùng làm Hs : Khi điểm O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. 1/ Hai điểm đối xứng qua một điểm: · · · úú úú A O A’ Ta gọi : A’ là điểm đối xứng với A qua O A và A’ đối xứng với nhau qua O Định nghĩa : Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Qui ước : Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O. Hoạt động 2 : Thực hiện ?2 Gv chia lớp ra 6 nhóm thực hiện theo yêu cầu ?2 sau đó Gv hỏi trong nhóm? Điểm C’ có thuộc đoạn thẳng A’B’ không ? Gv nói : Tương tự như vậy nếu ta lấy các điểm khác thuộc đoạn thẳng AB cũng có các điểm đối xứng với nó qua O cũng thuộc A’B’. ta bảo rằng đoạn thẳng AB và đoạn thẳng A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O. Gv hỏi : Vậy khi nào ta có hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? Gv nói : Lúc này ta gọi O là tâm đối xứng của hai hình đó. Gv treo bảng phụ có vẽ hình 77 lên bảng và giới thiệu : Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua điểm O. Hai góc ÐABC và Ð A’B’C’ đối xứng nhau qua tâm O Hai tam giác DABC và DA’B’C’ đối xứng nhau qua tâm O Gv nói : Người ta đã chứng minh được rằng : Nếu hai đoạn thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. Gv nói : Các em hãy quan sát hình 78 SGK ở đây ta có hai hình H và H’’ là hai hình đối xứng nhau qua tâm O. Khi ta quay hình H quanh điểm O một góc 1800 thì hình H trùng với H’’ Hs : Hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút Hs : Điểm C’ Ỵ A’B’ Hs : Nếu mỗi điểm thuộc hình này đều có điểm đối xứng với nó qua O cũng thuộc hình kia ta bảo rằng hai hình đó đối xứng nhau qua điểm O. 2/ Hai hình đối xứng qua một điểm: A C B A’ C’ B’ O úú úú ú ú Đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua tâm O Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Ta gọi điểm O là tâm đối xứng của hai hình đó. Hoạt động 3 : Thực hiện ?3 Gv chia Hs ra 6 nhóm thực hiện ?3 Gv nói : Như vậy các cạnh của hình bình hành có các hình đối xứng qua O cũng thuộc hình bình hành, ta bảo rằng hình bình hành có tâm đối xứng và tâm đối xứng đó ta gọi là tâm đối xứng của một hình. Gv giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng. Gv hỏi : qua ví dụ ?3 em hãy nói xem hình bình hành có tâm đối xứng hay không ? Gv: Tâm đối xứng đó nằm ở vị trí nào ? Gv đọc định lý trong SGK Gv yêu cầu Hs thực hiện ?4 Gv treo chữ N và S đã chuẩn bị sẵn lên bảng và nói : Khi quya các chữ N , S quanh tâm đối xứng một góc 1800 thì các chữ N , S trở về vị trí cũ. Hs thực hiện khoảng 5 phút sau đó đại diện nhóm trả lời. + Cạnh AB có hình đối xứng với nó qua O là cạnh CD. + Cạnh CD có hình đối xứng với nó qua O là cạnh AB + Cạnh BC có hình đối xứng với nó qua O là cạnh AD + Cạnh AD có hình đối xứng với nó qua O là cạnh BC Hs : Hình bình hành có tâm đối xứng. Hs : Tại giao điểm của hai đường chéo. Hs cả lớp thực hiện và nêu ra một vài chữ có tâm đối xứng, chẳng hạn: I, H, O 3/ Hình có tâm đối xứng : Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đối xừng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H cũng thuộc hình H Trong trường hợp này ta nói rằng hình H có tâm đối xứng. Định Lý : Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó. 4/ Củng cố : Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O khi nào ? Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O khi nào ? Khi nào thì hình có tâm đối xứng ? Hs lấy tờ giấy có kẽ sẵn ô vuông làm bài tập 50 SGK 5/ Dặn dò : Về nhà xem lại bào đã học hơm nay. Làm bài tập 52, 53, 55, 56 57 SGK Chuẩn bị thật kỹ tiết su luyện tập. Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 8 Tiết 15 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Biết chứng minh một điểm đối xứng qua một điểm. Biết nhận dạng hình có tâm đối xứng. Vân dụng định nghĩa tâm đối xứng để giải một số bài tập đơn giản. II/ CHUẨN BỊ : Gv : bài tập và bài giải. Hs : Làm các bài tập đã dặn ở nhà. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là hình có tâm đối xứng? Hai hình gọi là đối xứng nhau qua điểm O khi nào ? 3/ Bài mới : Gv giới thiệu : Tiết trước chúng ta cùng nhau xét bài đối xứng tâm, ở tiết học này vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 52. Gv gọi 1 Hs đọc đề bài, sau khi Hs đọc đề bài xong Gv hỏi : Đề bài yêu cầu chúng ta chứng minh điểm E đối xứng với F qua B, điều đó ta phải chứng minh điểm B là gì của đoạn thẳng EF ? Gv : Hay nói cách khác ta chứng minh EB = BF Gv vẽ hình lên bảng, cả lớp cùng suy nghĩ. Gv : Em hãy so sánh AE và BC ? Gv : Vậy suy ra ACBE là hình gì ? Gv nói : Tương tự ta cũng có BF // AC, BF = AC Hs : Chứng minh B là trung điểm của EF. Hs: AE // BC ÞAE = BC Hs : ACBE là hình bình hành ÞBE // AC và BE = AC Hs : 1 Hs lên bảng cả lớp cùng thực hiện. E A B D C F ¾ ¾ úú úú 1/ Bài tập 52 : Ta có : AE // BC và AE = BC nên ACBE là hình bình hành ÞBE // ACvà BE = AC ( 1 ) Tương tự : BF // AC, BF = AC ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : B, E, F thẳng hàng và BE = BF suy ra : B là trung điểm của EF và E đối xứng F qua B. Hoạt động 2 : Bài tập 53 Gv gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài. Gv vẽ lại nếu Hs vẽ sai. Gv nói : Ở đây đề bài yêu cầu chúng ta chứng minh M và A đối xứng ... ên bảng trình bày Hs : Lên bảng ghi GT – KL Hs : AB = Bc nên là tam giác cân Hs : Là đường trung tuyến Hs: Đường cao, đường phân giác. Hs : Vuông góc với nhau. Hs: Là đường phân giác 2/ Tính chất : Định lí : Trong hình thoi : a/ Hai đường chéo vuông góc với nhau b/ Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. GT ABCD là hình thoi KL a/ AC ^ BD b/ AC là đường phân giác góc A, CA là đường phân giác góc C, BD là đường phân giác góc B, DB là đường phân giác góc D chứng minh : DABC có : AB = BC nên là tam giác cân BO là đường trung tuyến của DABC, DABC cân tại B có BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác. Vậy BD ^ AC và BD là đường phân giác Chứng minh tương tự ta cũng có CA là đường phân giác góc C, DB là đường phân giác góc D, AC là đường phân giác góc A. Hoạt động 3 : Nhận biết một tứ giác là hình thoi. Gv để nhận biết một tứ giác là hình thoi ta dựa vào đặc điểm nào về cạnh ? Gv nói đó là dấu hiệu nhận biết 1 Gv hỏi : Hình bình hành như thế nào được gọi là hình thoi ? Gv : Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau nên có thể gọi hình bình hành có đặc điểm gì về đường chéo gọi là hình thoi ? Gv đó là dấu hiệu nhận biết 3 Gv tiếp tục giới thiệu dấu hiệu nhận biết 4. Hs : Bốn cạnh hoặc hai cạnh kề bằng nhau Hs : Có hai cạnh kề bằng nhau Hs : Hai đường chéo vuông góc với nhau 3/ Dấu hiệu nhận biết : 1/ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2/ Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3/ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 4/ Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. 4/ Dặn dò : Gv yêu cầu Hs chứng minh dấu hiệu nhận biết 3 theo ?3 5/ Dặn dò : Về nhà học bài theo sách và theo vỡ ghi. Làm bài tập 75, 76 SGK trang 106 Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 11 Tiết 21 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố các định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi. Rèn luyện bài toán chứng minh tứ giác là hình thoi. II/ CHUẨN BỊ : Gv : bài tập và bài giải . Hs : Làm các bài tập đã dặn ở nhà. III/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH : 1/ Oån định : Kiểm tra sỉ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi. 3/ Bài mới : Gv giới thiệu : Tiết trước chúng ta nghiên cứu hình thoi, ở tiết học này vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 75. Gv yêu cầu Hs đọc đề bài, sau khi Hs đọc đề bài xong Gv hỏi : Đề bài yêu cầu gì? Gv :yêu cầu 1 Hs lên bảng vẽ hình? Sau khi Hs vẽ hình xong Gv xem lại và sữa chữa những chỗ sai. Gv hỏi : Để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta chứng minh tứ giác đó theo những dấu hiệu nào? Gv : Dựa vào hình vẽ xét ABD có đặc điểm gì ? Gv nói : Tương tự với các tam giác khác ta sẽ suy ra được cách chứng minh bài toán. Hs : chứng minh tứ giác là hình thoi Hs : 1 Hs lên bảng vẽ hình Hs : Nêu bốn dấu hiệu nhận biết hình thoi Hs : EH là đường trung bình Hs : cả lớp suy nghĩ 1 Hs lên bảng trình bày. 1/ Bài tập 75 / SGK. Gọi hình chữ nhật đã cho là ABCD, gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Xét ABD có EH là đường trung bình (do E, H là trung điểm) => EH = BD (1) Tương tự, FG = BD (2) Từ (1) và (2) suy ra: EH = FG (I) Chứng minh FE = GH (II) tương tự như trên. Từ (I) và(II) suy ra : EFGH là hình thoi. Hoạt động 2 : Giải bài tập 76 SGK. Gv : gọi 1 Hs đọc đề bài, sau đó gọi 1 Hs lên bảng vẽ hình. Gv theo dõi, sửa sai để Hs vẽ cho đúng. Gv hỏi : + Đề bài có nêu rõ cho hình thoi nào không? à Tự cho một hình thoi cụ thể. + E, F, G, H là các trung điểm => các đoạn thẳng EF, FG, GH, HE là các đường gì của các DABC, DBCD, DCDA, DDAB ? + Từ các điều trên suy ra được đều gì? + Ta chứng minh EFGH có một góc vuông => EFGH là hình chữ nhật. Hs : Lên bảng vẽ hình + Không + Các đoạn thẳng EF, FG, GH, HE lần lượt là các đường trung bình của các ABC, BCD, CDA, DAB + suy ra: FE //= GH => EFGH là hình bình hành. + HS chứng minh tiếp. 2/ Bài tập 76 : Gọi hình thoi đã cho là ABCD, gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. E, F là trung điểm suy ra EF là đường trung bình của ABC => (1) G, H là trung điểm suy ra GH là đường trung bình của ACD => (2) Từ (1) và (2) suy ra: FE // GH và FE= GH Từ đó suy ra EFGH là hình bình hành (*) Mặt khác: ABCD là hình thoi nên suy ra AC BD mà EH // BD nên => AC EH Hoạt động 3 : Giải bài tập 77 + ABCD là hình thoi nên suy ra điều gì? + Từ đó suy ra mỗi cặp điểm A và C ; B và D có đối xứng với nhau qua O hay không ? b) GV hướng dẫn hs cách chứng minh . * Bài tập 77 / SGK + ABCD là hình thoi nên suy ra: AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo. + Từ đó suy ra mỗi cặp điểm A và C ; B và D đối xứng với nhau qua O. + HS về nhà làm tiếp câu b. 3/ Bài tập 77 Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD a) Do ABCD là hình thoi nên suy ra: AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo. Nên suy ra A và C đối xứng nhau qua O, B và D đối xứng nhau qua O => mọi điểm nằm trên cạnh AB, BC, CD, DA đều có điểm đối xứng qua O thuộc cạnh CD, DA, AB, BC theo thứ tự cũng thuộc hình thoi ABCD. Từ đó suy ra O là tâm đối xứng của hình thoi ABCD. b) Hướng dẫn: Mọi điểm thuộc hình thoi ABCD đều có điểm đối xứng qua AC cũng thuộc hình thoi. Mọi điểm thuộc hình thoi ABCD đều có điểm đối xứng qua BD cũng thuộc hình thoi. Vậy AC và BD là 2 trục đối xứng. * Dặn dò : Về nhà xem lại bài tập đã giải. Xem § 12. HÌNH VUÔNG. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 11 Tiết 22 §§11. HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Hiểu định nghĩa hình vuông, thầy được hình vuông là dạng đặc biệt của hính chữ nhật và hình thoi. Biết vẽ một hình vuông, biết cách chứng minh một tứ giác là hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong tính toán và chứng minh vào trong các bài toán thực tế. II/ Chuẩn bị : GV : Ê ke, Compa, Phấn màu. HS : Ê ke, Compa. III/ Các bước tiến hành : 1/ Oån định : kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập 75 SGK 3/ Bài mới : GV giới thiệu : Tiết trước các em đã biết được hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật hình thoi. Hôm nay chúng ta xét một tứ giác nữa đó là hình vuông. TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Hình thành định nghĩa Gv vẽ hình lên bảng. A B C D ÿ ÿ ÿ ÿ ú ú ¾ ¾ Gv hỏi : Em thấy tứ giác ABCD có đặc điểm gì về góc và về cạnh? Gv nói Tứ giác đó gọi là hình vuông. Gv hỏi : Tứ giác như thế nào gọi là hình vuông? Gv nói : Tứ giác ABCD là hình vuông Gv nói : từ định nghĩa trên ta có thể nói : Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông Như vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Hs quan sát. Hs : Bốn góc vuông, bốn cạnh bằng nhau. Hs : có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. A B C D ÿ ÿ ÿ ÿ ú ú ¾ ¾ 1/ Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình vuông Từ định nghĩa hình vuông ta suy ra: + Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau + Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông * Như vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Hoạt động 2 : Tính chất. Gv nói do hình vuông vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật nên có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. Gv bây giờ các em hãy trả lời ?1 Gv chia lớp ra 6 nhóm thực hiện bài tập 79. Sau khi Hs làm xong nếu sai Gv nêu lại. Đáp : a/ , b/ dm Hs : Đường chéo hình vuông + Bằng nhau. + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. + Vuông góc với nhau. + Là đường phân giác của các góc tương ứng. Hs : Thảo luận theo nhóm khoảng 5 phút Nhóm 1, 2, 3 câu a Nhóm 4, 5, 6 câu b 2/ Tính chất : Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật. · Đường chéo của hình vuông : + Bằng nhau + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường + Vuông góc với nhau + Là đường phân giác của các góc tương ứng. Hoạt động 3 : Nhận biết hình vuông. Gv nói : để nhận biết một tứ giác là hình vuông ta chứng minh hoặc nhận biết theo các dấu hiệu sau: 1/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. 2/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 3/ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. 4/ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. 5/ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Gv : Về nhà các em suy nghĩ cách giải thích và tự chứng minh dấu hiệu nhận biết 1 và 2. Gv yêu cầu Hs thực hiện ?2 Hs nghe và ghi vào vỡ. Hs thảo luận theo nhóm khoảng 5 phút sau đó nêu kết quả: Hình a ( Dấu hiệu 1 ) Hình c ( Dấu hiệu 2 hoặc 4 ) Hình d ( Dấu hiệu 4 ) 3/ Dấu hiệu nhận biết : 1/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. 2/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 3/ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông. 4/ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông. 5/ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. 4/ Củng cố : Làm bài tập 81 SGK trang 108. 5/ Dặn dò : Về nhà xem lại bài học theo sách và theo vỡ ghi. Làm bài tập 82, 83, 86 SGK.
Tài liệu đính kèm: