Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Mường Chà

Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Mường Chà

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình thoi một cách chính xác.

HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.

3Tư duy: sáng tạo, linh hoạt.

4.Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập.

II/ CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ, êke, phấn màu.

 HS: Đọc trước bài mới. Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành,

 hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó

III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề .

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1: Kiểm tra bài cũ.? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức?

? Chữa bài tập 28 tr

 HS 1: Viết công thức:+ Shình thang

Với a, b: Chiều dài 2 đáy

 h: Chiều cao

+ Shình bình hành = a. h

Với a: Chiều dài cạnh

 h: Chiều cao tương ứng + Shình chữ nhật = a. b

Với a, b: hai kích thước

HS2: Bài 28

Có IG // FU

SFIGE = SIGRE = SIGUR

 = SIFR = SGEU

? Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE?

? Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?

HS: Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết).

? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng CT nào?

HS; có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành: S = a. h

 

doc 116 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Mường Chà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 15 / 12/ 09
Giảng: 8C: 21 /12 8B: 17 /12
 Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:HS nắm được công thức tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành. Chứng minh được công thức tính hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã cho trước.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. Vẽ một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước.
HS được làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
3Tư duy: sáng tạo, linh hoạt.
4.Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ: 
 GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke, phấn màu.
 HS: Đọc trước bài mới. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, 
 diện tích hình thang (học ở tiểu học).
.III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất 1, 2 về diện tích đa giác, công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy,trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình 
thang (15’)
? Nêu định nghĩa hình thang?
HS nêu công thức tính diện tích hình thang:
 SABCD
HS: Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song.
GV: Vẽ hình thang ABCD (AB//CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã biết ở tiểu học.
? HS đọc và làm ?1 ?
HS làm ?1
Nhận xét bài làm?
? Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không?
Cách 2 là cách chứng minh ở tiểu học.
B
A
 1
2
C
E
D
H
M
* Cách 2:
- Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E 
 ABM = ECM (g. c. g)
 AB = EC và SABM = SECM
 SABCD = SABM + SAMCD
 = SECM + SAMCD
 = SADE
 =
SABCD =
- Cách 3 là nội dung bài tập 30 tr 126 SGK.
 G A B P
 E F
D C
 K H I 
* Cách 3:
EF là đường trung bình của hình thang ABCD.
GPIK là hình chữ nhật.
Có: AEG = DEK
(cạnh huyền, góc nhọn) 
 BFP = CFI 
(cạnh huyền, góc nhọn) 
 SABCD = SGPIK
= GP. GK
= EF. AH
= 
? Cơ sở của cách chứng minh này là gì?
HS: Vận dụng tính chất 1, 2 về diện tích đa giác, công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật.
GV: Đưa định lí, công thức và hình vẽ tr123 trên b/ p
 b
h
 a
* Định lý: (SGK – 123)
 S = 
a, b là độ dài hai đáy 
h là chiều cao
?1:
 K
B
A
H 
 D
C
 SABCD = SADC + SABC 
(tính chất 2 diện tích đa giác)
SADC = 
SABC = 
(vì CK = AH)
 SABCD = 
 = 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình bình hành (10’)
? Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó có đúng không? Giải thích?
HS: HBH là một dạng đặc biệt của hình thang, vì hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau
GV: Vẽ hình bình hành lên bảng.
? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành?
HS vẽ hình và tính:
Shình bình hành 
 Shình bình hành = a. h
? Phát biểu định lí và viết công thức tính diện tích hình bình hành?
HS: Phát biểu định lí và viết công thức.
? HS làm bài tập áp dụng: Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 300.
GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích.
.
h
 a
 S = a. h
a là độ dài một cạnh
h là chiều cao tương ứng
*Ví dụ:
 A 3,6cm B
300
 4cm 
D H C
ADH có: 
 AH 
SABCD = AB. AH
 = 3,6. 2 = 7,2(cm)
Hoạt động 3: Ví dụ (12’)
GV đưa ví dụ a tr 124 SGK trên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng.
HS đọc ví dụ a SGK
? Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a. b (tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu?
Để diện tích tam giác là a. b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b.
GV: Vẽ tam giác có diện tích bằng a. b vào hình.
? Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu?
HS: Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là a.
? Hãy vẽ một tam giác như vậy?
GV đưa ví dụ phần b tr 124 trên bảng phụ.
? Có hình chữ nhật kích thước là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó?
HS: - Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật diện tích của hình bình hành bằng ab. 
- Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b.
- Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a. 
? 2 HS lên bảng vẽ hai trường hợp?
GV: Chuẩn bị hai hình chữ nhật kích thước a, b vào bảng phụ để HS vẽ tiếp vào hình.
 b = 2cm
 a = 3cm
 a
 2b
 b
 a
b
 2a
 a
 b
b/2
 a
 b
 a/2 
3. Củng cố - Luyện tập (5’)
? HS đọc đề bài 26/SGK – 15 (hình vẽ trên bảng phụ)?
? Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào? Nêu cách tính.
HS: Để tìm được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD
? Tính diện tích ABED?
Bài tập 26/SGK - 15:
 23m
SABCD=828m2
 A B
 C
 D 31cm E
AD =
SABED 
4: HDVN (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 26 đến 31/SGK; 35 đến 37/SBT.
Soạn: 20 / 12/ 09
Giảng: 8C: 24 /12 8B: 22 /12
 Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình thoi một cách chính xác.
HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
3Tư duy: sáng tạo, linh hoạt.
4.Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ, êke, phấn màu.
 HS: Đọc trước bài mới. Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, 
 hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ.? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức?
? Chữa bài tập 28 tr
 HS 1: Viết công thức:+ Shình thang
Với a, b: Chiều dài 2 đáy
 h: Chiều cao
+ Shình bình hành = a. h
Với a: Chiều dài cạnh
 h: Chiều cao tương ứng
+ Shình chữ nhật = a. b
Với a, b: hai kích thước
 I
G
U
R
HS2: Bài 28
 E
Có IG // FU
SFIGE = SIGRE = SIGUR 
 = SIFR = SGEU
? Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE?
? Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
HS: Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết).
? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng CT nào?
HS; có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành: S = a. h
GV: Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay.
2.Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc (12’)
? HS làm ?1:
 A
Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD?
H
B
D
 C
? Đại diện nhóm trình bày lời giải? 
HS hoạt động theo nhóm (dựa vào gợi ý của SGK):
SABC 
SADC 
SABCD 
? Ngoài ra còn cách tính nào khác không?
HS:
SABD 
SCBD 
? Nêu cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
HS: Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
? HS làm bài tập 32(a) tr 128 SGK? (đề bài đưa lên bảng phụ)
HS lên bảng vẽ hình (trên bảng có đơn vị qui ước).
? Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy?
? Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ?
 B
H
 A C
 D
 SABCD 
Bài tập 32(a) tr 128 SGK?
 B
H
 A C
 D
HS: Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy.
HS: AC = 6cm
 BD = 3,6cm
SABCD 
 = 
Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thoi (8’)
GV yêu cầu HS thực hiện
Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo.
? Viết công thức diện tích hình thoi?
? Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi?
Có hai cách tính diện tích hình thoi là:
 S = a. h và S
? Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d?
HS: Hình vuông là một hình thoi A
có một góc vuông 
d2
 d1
 Shình thoi 
Với d1, d2 là độ dài hai đường chéo.
 3: Ví dụ - Củng cố (15’)
? HS đọc đề bài và hình vẽ phần ví dụ tr 127 SGK (bảng phụ)?
GV vẽ hình lên bảng:
AB = 30m ; CD = 50m ; SABCD = 800m2 
? Tứ giác MENG là hình gì? Chứng minh?
HS trả lời câu a:
MENG là hình thoi
MENG là hbh, ME = EN
ME // NG ME 
ME = NG EN 
ME là đường TB ADB
? Để tính diện tích của bồn hoa MENG, ta cần tính thêm yếu tố nào?
HS: Ta cần tính MN, EG
? Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800m2. Có tính được diện tích của hình thoi MENG không?
 HS: Có thể tính được vì
SMENG = MN. EG
 = 400 (m2)
 A
E
B
Ví dụ: (SGK tr 127)
N
M
 D
 C
G
H
Giải:
a)
ADB có:
AM = MD, AE = EB (gt) 
 ME là đường trung bìnhABD.
 ME // DB và ME
- Chứng minh tương tự, ta có:
GN // DB, GN (2)
- Từ (1) và (2) ME // GN và ME = GN 
 Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) (3)
- Chứng minh tương tự, ta có: 
EN . Mà DB = AC 
 (tính chất hình thang cân) 
 ME = EN (4)
- Từ (3), (4) MENG là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết).
b) 
MN là đường TB của hình thang, nên:
EG là đường cao của hình thang nên:
4: HDVN (3’)
Học bài.
Làm bài tập: 34, 35, 36, tr128, 129 SGK.
Ôn toàn bộ công thức tính diện tích các hình đã học.
Soạn: 23 / 12/ 09
Giảng: 8B: 24 / 12 8C: / 1
 Tiết 35 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang. Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
3Tư duy: sáng tạo, linh hoạt.
4.Thái độ: Có thái độ cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ có kẻ ô vuông, thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi.
 HS: Đọc trước bài mới, thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi, bảng nhóm..
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ.(7’)
HS1:? Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,hình thoi. Giải thích công thức?
HS2: Làm bài 34(SGK)
2.Bài mới;
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kì (10’)
GV: Đưa hình 148/SGK - 129 lên trước lớp, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
? Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào? 
HS: Ta có thể chia đa giác thành ... gắn vào tam giác nào để tính?
? Tính trung đoạn SK?
? Tính Sxq = ?
? Tính STp = ?
? Nhận xét bài làm? 
3. Củng cố: Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Bài 47/SGK – 124:
Bài 46/SGK – 124:
 N O
 H
 M P
 K
 R Q
a/
- Diện tích đáy của hình lục giác đều là:
 Sđ = 6. SHMN = 
 (cm2)
- Thể tích của hình chóp đều là: 
 V = .Sđ. h = . . 35
 4364,77 (cm3)
b/
SMH: 
 (Đl Pytago)
 = 37 (cm)
SKP: = 900
KP = = 6 (cm)
SK = 
 36,51 (cm)
- Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:
 Sxq = p. d = 12. 3. 36,51 
 = 1314,4 (cm2)
- Diện tích đáy của hình chóp đều là: 
Sđ = 216 374,1 (cm2)
- Diện tích toàn phần của hình chóp đều là: 
 STp + Dđ = 1688,5 (cm2)
4. HDVN (2’)
Học bài.
Làm bài tập: 52, 55/SGK – 128, 129.
_______________________________________________________________________
Soạn: 
Giảng: 
 Tiết 68: ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức; HS được hệ thống hóa các kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
2.Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập: Nhận biết, tính toán, 
HS thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
3.Tư duy: Rèn tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ khi trình bày bài.
4.Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ.thước thẳng.
 HS: Ôn tập các kiến thức trong chương.bảng nhóm.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ: KT trong khi ôn tập.
2.Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (17’)
? HS chỉ ra trên hình hộp chữ nhật: Các đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau? Các đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song, 2 mặt phẳng vuông góc?
? HS lên bảng viết công thức tính Sxq, STp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều?
? Nhận xét bài làm?
1/ Hình hộp chữ nhật:
 B C 
D
B’
A C’
 A’ D’ 
2/ Hình lăng trụ đứng: 
 h
Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy)
STp = Sxq + Sđ
V = Sđ . h
3/ Hình chóp đều: 
 h d
Sxq = p. d (p: nửa chu vi đáy)
STp = Sxq + Sđ
V = Sđ . h
Hoạt động 2: Luyện tập (25’)
? HS đọc đề bài (Bảng phụ)?
? Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? HS đọc và tóm tắt đề bài?
? HS nêu cách tính?
? HS hoạt động nhóm trình bày bài?
? Đại diện nhóm trình bày bài?
3.Củng cố : Nêu các dạng bài đã chữa?
Bài 51/SGK – 127:
a/
 h
 a
Sxq = 4ah
STp = 4ah + 2a2
V = a2h
b/
 a
 h
Sxq = 3ah
STp = 3ah + 2.
 = a
V = .h
c/
 a
Sxq = 6ah
Sđ = 6
STp = 6ah + 
V = 
Bài 57/SGK – 129:
 A
 B D
 O 
 C
- Diện tích đáy của hình chóp là: Sđ = 
(cm2)
- Thể tích hình chóp đều là:
V = Sđ.h = .25.20
 (cm3)
4: HDVN (2’)
Học bài.
Ôn lại toàn bộ kiến thức về chương III: Tam giác đồng dạng.
Tiết sau ôn tập cuối năm.
Soạn: /4 /2010 
Giảng: 8b 8c
 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản về chương tam giác đồng dạng.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng chứng minh, vận dụng lí thuyết để giải bài tập.
3.Tư duy: Rèn tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ khi trình bày bài.
4.Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: Bảng phụ,thước thẳng
 HS: Làm bài tập đầy đủ. bảng nhóm
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Hoạt động của thầy và của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết về tg đồng dạng (15’)
? Phát biểu định lí Talet thuận, đảo, hệ quả?
? Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác?
? Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng?
? Định lí về 2 tam giác đồng dạng?
? Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác?
GV: Giới thiệu nội dung tóm tắt các kiến thức trên (Bảng phụ).
 .
Hoạt động 2: Luyện tập (27’)
Bài toán: Cho ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B, đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh:
a/ ADB ∽ AEC
b/ HE. HC = HD. HB
c/ H, M, K thẳng hàng.
? HS nêu các bước vẽ hình? Ghi GT và KL?
? Nêu hướng chứng minh câu a?
? HS lên bảng trình bày bài? 
? Nhận xét bài làm? 
? HS nêu hướng chứng minh câu b?
HS: 
 HE. HC = HD. HB
 BEH ∽ CDH 
 (g . g)
HS lên bảng trình bày bài.
? HS lên bảng trình bày bài? 
? HS nêu hướng chứng minh câu c?
HS: 
 H, M, K thẳng hàng.
 M HK
HK, BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà: BM = MC (M BC)
BHCK là hình bình hành.
HS lên bảng trình bày bài.
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
3.Củng cố: Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
 A
 D
H
 E
 B M C
K
GT
ABC, BD AC
CE AB, 
BD CE tại H
KB AB, KC AC
BM = MC (M BC) 
KL
a/ ADB∽AEC
b/ HE.HC = HD.HB
c/ H, M, K thẳng hàng
Chứng minh:
a/ 
- Xét ADB và AEC có:
+ (gt)
+ Â chung
 ADB ∽AEC (g. g)
b/
- Xét BEH, CDH có:
+ (gt)
+ (2 góc đối đỉnh)
 BEH ∽ CDH (g. g)
 HE. HC = HD. HB
c/ 
- Tứ giác BHCK có:
+ BH // KC (cùng AC)
+ CH // KB (cùng AB)
 BHCK là hình bình hành
 HK, BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Mà: BM = MC (M BC)
 M HK
 H, M, K thẳng hàng.
4: HDVN (2’)
Học bài. Ôn lại các kiến thức đã ôn tập.
_______________________________________________________________________
Soạn: 
Giảng: 8a 8b 8b
 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về lăng trụ đứng, hình chóp đều.
Rèn kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập.
HS thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
 GV: Bảng phụ.
 HS: Ôn tập các dạng bài phần ôn tập cuối năm.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
 Hoạt động của thầy,của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (40’)
? HS đọc đề bài 10/SGK – 133?
? Nêu hướng giải câu a?
? 2 HS lên bảng trình bày bài?
HS 1: C/m ACC’A’ là hình chữ nhật.
HS 2: C/m BDD’B’ là hình chữ nhật.
? Nhận xét bài làm? 
? Nêu hướng giải câu b?
? HS lên bảng trình bày bài?
? HS hoạt động nhóm trình bày câu c?
? Đại diện nhóm trình bày bài? Nhận xét bài? Nêu các kiến thức đã sử dụng?
? HS đọc đề bài 11/SGK – 133?
? Nêu hướng giải câu a?
? 3 HS lần lượt lên bảng trình bày bài?
HS 1: Tính AO
HS 2: Tính SO
HS 3: Tính V
? Nhận xét bài làm? 
? Nêu hướng giải câu b?
? 1 HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài?
Bài 10/SGK – 133:
 B C 
D
 12
 A 
16
B’
 C’
 A’ D’ 
a/ 
- Xét tứ giác ACC’A’ có:
AA’ // CC’ (// DD’)
AA’ = CC’ (= DD’)
 ACC’A’ là hình bình hành.
- Mặt khác: AA’ A’C’ 
 ACC’A’ là hình chữ nhật.
- Chứng minh tương tự, ta có:
 BDD’B’ là hình chữ nhật.
b/ 
- Trong ACC’ có: 
 AC’2 = AC2 + C’C2 (Pytago)
 = AC2 + AA’2
- Trong ABC: = 900
 AC2 = AB2 + BC2 (Pytago)
 = AB2 + AD2
 AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2
c/Sxq = 2(12 + 16). 25 
 = 1400 (cm2)
Sđ = 12. 16 
 = 192 (cm2)
STp = Sxq + Sđ 
 = 1400 + 2. 192 
 = 1784 (cm2)
V = 12. 16. 25 
 = 4800 (cm3)
Bài 11/SGK – 133:
 S
 24
 B C 
 O H
A D
 20
a/ 
* Tính chiều cao SO:
- Xét ABC: = 900
 AC2 = AB2 + BC2 (Pytago)
 = 202 + 202 = 2. 202
 AC = 20
 AO = 
- Xét SAO: Ô = 900
 SO2 = SA2 – AO2 (Pytago)
 = 242 – (10)2 = 376
 SO 19,4 (cm)
* Tính V:
V = Sđ . h = . 202. 19,4 
 2586,7 (cm3)
b/
- Gọi H là trung điểm của CD
 SH CD (T/c tam giác cân)
- Xét SHD: 
 SH2 = SD2 – DH2 
 = 242 – 102 = 476
 SH 21,8 (cm)
Sxq = . 80. 21,8 872 (cm2)
Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2)
*: HDVN (4’)
Học bài. 
Ôn tập chương III, Chương IV, Các dạng bài toán: Chứng minh, tính toán.
_____________________________________________________________________
Soạn: 11/5/2010
Giảng: 8a; / 5
 Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
(Phần Hình học)
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra học kì II.
Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.
Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Đề bài, đáp án - biểu điểm.
 HS: Ôn lại các kiếm thức có liên quan.3.Tư duy: Rèn tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ khi trình bày bài.
4.Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học kì II (30’)
Theo đáp án
Hoạt động 2: Chỉ rõ những sai lầm phổ biến của HS (5’)
Hoạt động 3: Giới thiệu những lời giải hay
Đề 1: có nhiều cách tính độ dài đoạn thẳng AH và DH câu3 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá bài (4’) 
GV: 
Nhận xét đánh giá bài làm.
Thông báo tỉ lệ điểm kiểm tra học kì:
Lớp 8B: 
Điểm giỏi: 2/ 32
Điểm khá: 8/ 32
Điểm TB: 14/ 32
Điểm yếu: 6/ 32
Điểm yếu: 2/32
Lớp 8C: 
Điểm giỏi: 8/ 29
Điểm khá: 11/ 29
Điểm TB: 7/ 29
Điểm yếu: 3/ 29
HS: Nghe GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm (3’)
GV: Nhắc nhở HS cần rút kinh nghiệm khi làm các bài kiểm tra sau: 
- Phải đọc kĩ đề bài trước khi làm.
- Trình bày cẩn thận, lập luận chặt chẽ theo đúng lí thuyết đã học.
HS: Nghe giảng.
3.Củng cố:
Hệ Các kiến thức của năm học
4: HDVN (2’)
Có kế hoạch ôn hè theo đề cương.
Soạn: 11/5/2010
Giảng: 8a: / 5
 Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM 
(Phần Đại số)
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra học kì II.
Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình.
Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Đề bài, đáp án - biểu điểm.
 HS: Ôn lại các kiếm thức có liên quan.3.Tư duy: Rèn tư duy lôgic, lập luận chặt chẽ khi trình bày bài.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Vấn đáp, hoạt động nhóm, đạt và giải quyết vấn đề.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1: Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Chữa bài kiểm tra học kì II (30’)
Theo đáp án
Hoạt động 2: Chỉ rõ những sai lầm phổ biến của HS (5’)
Hoạt động 3: Giới thiệu những lời giải hay
Cách rút gọn bài1
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá bài (4’) 
GV: Nhận xét đánh giá bài làm.
Thông báo tỉ lệ điểm kiểm tra học kì:
Điểm giỏi: 
Điểm khá: 
Điểm TB: 
Điểm yếu: 
Điểm kém: 
HS: Nghe GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 5: Rút kinh nghiệm (3’)
GV: Nhắc nhở HS cần rút kinh nghiệm khi làm các bài kiểm tra sau: 
- Phải đọc kĩ đề bài trước khi làm.
- Trình bày cẩn thận, lập luận chặt chẽ theo đúng lí thuyết đã học.
HS: Nghe giảng.
3.Củng cố:
Hệ Các kiến thức của năm học
4: HDVN (2’)Có kế hoạch ôn hè theo đề cương.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so(1).doc