Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 19

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 19

I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT- KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào?

(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)

định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.

- GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.

HĐ2: LUYỆN TẬP

- Yêu cầu HS đọc to đề bài tập 36 - SGK vào vở.

- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT- KL

- Để chứng minh ID = IE = IF ta phải chứng minh điều gì ?

- Để c/m các cặp đoạn thẳng trên bằng nhau ta làm ntn ?

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Sau đó yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn và hoàn thiện bài vào vở.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 44 – SGK.

- Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán ?

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm.

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm chứng minh bài toán.

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.

- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.

 Bài tập 41 – SGK

- Học đọc đề bài, vẽ hình ghi GT – KL.

GT

ABC: BI, CI lần lượt là phân giác ID AB; IE BC; IF AC.

KL

ID = IE = IF

- HS hoạt động nhóm:

Bài làm: Xét IBD và IBE Có:

(BI là phân giác )

Cạnh BI chung

 IBD = IBE (c.h-g.n) ID = IE (1)

Tương tự ta có: IEC = IFC IF = IE (2)

Từ (1) và (2) ID = IE = IF

Bài tập 44 (tr125-SGK)

- 1 HS đọc bài toán.

- HS vẽ hình ghi GT – KL.

GT

ABC; ;

KL

a) ADB = ADC

b) AB = AC

 - HS lớp hoạt động nhóm:

 Bài làm: a) Xét ADB và ADC có:

 (GT)

 (GT)

AD chung

 ADB = ADC (g.c.g)

b) Vì ADB = ADC

 AB = AC (đpcm)

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 33 : luyện tập ba trường hợp bằng nhaucủa tam giác (Tiết1)
I/ Mục Tiêu : 
Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày và liên hệ với thực tế.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.
GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh. 
HĐ2: luyện tập
Yêu cầu HS đề to bài tập 43
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL
Yêu cầu HS khác bổ sung (nếu có).
GV yêu cầu HS ýuy nghĩ và làm việc cá nhân.
Nêu cách chứng minh AD = BC ?
Yêu cầu HS phân tích cách chứng minh câu a) AD = BC
 ADO = CBO
 OA = OB, chung, OB = OD
 GT GT
GV tiếp tục yêu cầu HS suy nghĩ phân tích cách chứng minh câu b)?
 EAB = ECD
 AB = CD 
 OB = OD, OA = OC 
 OCB = OAD
OAD = OCB
Gọi 1 học sinh lên bảng chứng minh phần b)
Tìm điều kiện để OE là phân giác ?
Phân tích:
OE là phân giác 
OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c)
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng chứng minh.
Bài tập 43 (tr125)
- 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL
GT
OA = OC, OB = OD
KL
a) AC = BD
b) EAB = ECD
c) OE là phân giác góc xOy
- Một HS lên bảng c/m:
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (GT)
 chung
 OB = OD (GT)
 OAD = OCB (c.g.c)
 AD = BC
- HS c/m: b) Ta có 
mà do OAD = OCB (cm trên)
 Ta có: OB = OA + AB
 OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC AB = CD
Xét EAB = ECD có:
 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
 ( doOCB = OAD)
 EAB = ECD (g.c.g)
- HS c/m theo hướng đã phân tích:
c) xét OBE và ODE có:
OB = OD (GT)
OE chung
AE = CE (AEB = CED)
OBE = ODE (c.c.c)
 OE là phân giác 
Củng cố:
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Hướng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 44 (SGK)
Làm bài tập: 51 đ 54 (SBT)
Tuần 19 : Soạn ngày : Ngày dạy:
Tiết 34 : luyện tập ba trường hợp bằng nhau của tam giác (Tiết 2)	 
I/ Mục Tiêu : 
Củng cố cho học sinh kiến thức về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT- KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau. Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
Giáo dục ý thức tự giác trong học tập của HS.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1: Kiểm tra bàI cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Để chứng minh 2 tam giác bằng nhau ta có mấy cách làm, là những cách nào?
(Học sinh đứng tại chỗ trả lời)
định lí về tổng ba góc của một tam giác, định lí về góc ngoài của tam giác.
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm phần trình bày của các bạn.
HĐ2: Luyện tập
Yêu cầu HS đọc to đề bài tập 36 - SGK vào vở.
Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT- KL
Để chứng minh ID = IE = IF ta phải chứng minh điều gì ?
Để c/m các cặp đoạn thẳng trên bằng nhau ta làm ntn ? 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Sau đó yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung bài làm của nhóm bạn và hoàn thiện bài vào vở.
Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài tập 44 – SGK.
Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán ?
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm chứng minh bài toán.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 41 – SGK
- Học đọc đề bài, vẽ hình ghi GT – KL.
GT
DABC: BI, CI lần lượt là phân giác ID ^AB; IE ^BC; IF ^AC. 
KL
ID = IE = IF
- HS hoạt động nhóm:
Bài làm: Xét IBD và IBE Có:
(BI là phân giác )
Cạnh BI chung
 IBD = IBE (c.h-g.n) ID = IE (1)
Tương tự ta có: IEC = IFC IF = IE (2)
Từ (1) và (2) ị ID = IE = IF
Bài tập 44 (tr125-SGK)
- 1 HS đọc bài toán.
- HS vẽ hình ghi GT – KL.
GT
ABC; ; 
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
 - HS lớp hoạt động nhóm:
 Bài làm: a) Xét ADB và ADC có:
 (GT)
 (GT) 
AD chung
 ADB = ADC (g.c.g)
b) Vì ADB = ADC
 AB = AC (đpcm)
Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Làm lại các bài tập trên. 
Bài tập: Cho MNP có , Tia phân giác góc M cắt NP tại Q. Chứng minh rằng:
a. MQN = MQP
b. MN = MP
Đọc trước bài : "Tam giác cân".

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 19.doc