Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 63: Đường trung trực - Năm học 2004-2005

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 63: Đường trung trực - Năm học 2004-2005

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: KTBC

Hãy phát biểu 2 tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng?

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 54 GV cho 3 HS lên vẽ

GV hướng dẫn trứoc khi HS thực hiện: Đường tròn đi dua ba đỉnh nghĩa là tâm đường tròn như thế nào với ba đỉnh?

Bài 55

GV treo bảng phụ cho HS quan sát

Để B, D, C thẳng hàng thì góc BDC bằng bao nhiêu độ?

Vậy ta sẽ chứng minh tổng hai góc nào bằng 1800?

Góc BDI ? IDA; ADK ? CDK vì sao?

Mà góc IDA + KDA =? Độ?

=> góc BDI+CDA =? Độ?

Vậy => góc BDC =? Tổng những góc nào và bằng bao nhiêu độ?

Ta thấy ID ? AC; KD? AB theo tính chất gì?

=>Dlà gì của BC?

Mặt khác ID và KD còn là gì của AB và AC?

=>Kết luận nhhư thế nào?

GV Từ nay các em coi đây như là một định lý để vận dụng trong chứng minh.

1 HS lên trả bài

HS nhận xét.

3 HS lên vẽ hình.

1800

tổng hai góc ADB + ADC = 1800

bằng nhau vì ID, KD là hai trung trực nên tam giác BDA và ADC cân tại D

900

900

Bằng tổng các góc IDA + KDA +BDI+CDA = 1800

// = ½

trung điểm của BC

 trung trực của AB và BC

HS nêu nên kết luận.

 Bài 54 Sgk/80

a. góc A, B, C đều nhọn

 A

 B C

b. Góc A bằng 900

 C

 A B

c. Góc A lớn hơn 900

 C

 A B

Bài 55 Sgk/80

 B

 I D

 A K C

Chứng minh

Nối AD, BD, CD

Để B, D, C thẳng hàng thì

ADB + ADC = 1800 (1)

Thật vậy:

Ta có:

BDI = IDA; ADK = CDK (2)

(vì ID và KD là hai trung trực của AB và AC)

Mà IDKD tại D

=> IDA + KDA = 900

Từ (2) =>BDI+CDA = 900

Mặt khác

BDC =IDA + KDA +BDI+CDA

 = 900+900 = 1800

=> BDC là góc bẹt hay B, D, C thẳng hàng.

Bài 56 Sgk/80

Chứng minh điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

Theo bài 55 ta có:

ID//= ½ AC, KD//= ½ AB

Nên ID và KD là đường trung bình của tam giác

=> D là trung điểm của BC

Mặt khác ID và KD là hai đường trung trực nên D cũng là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 63: Đường trung trực - Năm học 2004-2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 03/5/05
Trung trùc
I. Mục tiêu bài học 
Giúp HS nắm vững các kiến thức về đường trung trực của tam giác và các tính chất, khái niệm liên quan.
Kĩ năng vận dụng, lập luận trong chứng minh. Kĩ năng vẽ hình, tóm tắt bài toán.
Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ vẽ hình 51, thước, êke, compa
HS: Đdht
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
Hãy phát biểu 2 tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 54 GV cho 3 HS lên vẽ
GV hướng dẫn trứoc khi HS thực hiện: Đường tròn đi dua ba đỉnh nghĩa là tâm đường tròn như thế nào với ba đỉnh?
Bài 55
GV treo bảng phụ cho HS quan sát 
Để B, D, C thẳng hàng thì góc BDC bằng bao nhiêu độ?
Vậy ta sẽ chứng minh tổng hai góc nào bằng 1800?
Góc BDI ? IDA; ADK ? CDK vì sao?
Mà góc IDA + KDA =? Độ?
=> góc BDI+CDA =? Độ?
Vậy => góc BDC =? Tổng những góc nào và bằng bao nhiêu độ?
Ta thấy ID ? AC; KD? AB theo tính chất gì?
=>Dlà gì của BC?
Mặt khác ID và KD còn là gì của AB và AC?
=>Kết luận nhhư thế nào?
GV Từ nay các em coi đây như là một định lý để vận dụng trong chứng minh.
1 HS lên trả bài
HS nhận xét.
3 HS lên vẽ hình.
1800
tổng hai góc ADB + ADC = 1800 
bằng nhau vì ID, KD là hai trung trực nên tam giác BDA và ADC cân tại D
900
900
Bằng tổng các góc IDA + KDA +BDI+CDA = 1800
// = ½ 
trung điểm của BC
 trung trực của AB và BC
HS nêu nên kết luận.
Bài 54 Sgk/80
a. góc A, B, C đều nhọn
 A
 B C
b. Góc A bằng 900
 C
 A B
c. Góc A lớn hơn 900
 C
 A B
Bài 55 Sgk/80
 B
 I D
 A K C
Chứng minh
Nối AD, BD, CD
Để B, D, C thẳng hàng thì 
ADB + ADC = 1800 (1)
Thật vậy:
Ta có: 
BDI = IDA; ADK = CDK (2)
(vì ID và KD là hai trung trực của AB và AC)
Mà IDKD tại D
=> IDA + KDA = 900 
Từ (2) =>BDI+CDA = 900
Mặt khác
BDC =IDA + KDA +BDI+CDA 
 = 900+900 = 1800
=> BDC là góc bẹt hay B, D, C thẳng hàng. 
Bài 56 Sgk/80
Chứng minh điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
Theo bài 55 ta có:
ID//= ½ AC, KD//= ½ AB
Nên ID và KD là đường trung bình của tam giác
=> D là trung điểm của BC
Mặt khác ID và KD là hai đường trung trực nên D cũng là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. 
Hoạt động 3: Dặn dò
Về học kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm.
Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học: Giấy cắt hình tam giác sẵn.
BTVN: bài 55 Sgk/80

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET63.doc