A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được định lý về tính chất ba đường trung trực của tam giác.
2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng chứng minh điểm cách đều ba đỉnh của tam giác.
3.Thái độ:
Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.
Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
HS: Phát biểu.
GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vậy trong một tam giác thì nó còn có tính chất gì ? đó là nội dung bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1. Đường trung trực của tam giác.
GV: Giới thiệu đường trungg trực của tam giác.
Gv; vậy mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung trực.
HS: Có 3 đường trung trục.
GV: Đường trung trực có đi qua đỉnh của tam giác không ?
HS: Trả lời.
GV: Đa ra tam giác cân và tam giác đều để HS nhận xét.
HS: Đọc nhận xét Sgk.
* Hoạt động 2. Tính chất ba đờng trung trực của tam giác.
GV: Yêu cầu HS làm [?2] Sgk.
HS: Tiến hành làm.
GV: Giói thiệu định lý và yêu cầu HS ghi gt và kl.
HS: Xem hình vẽ và ghi gt, kl.
GV: Hương dẩn HS chứng minh.
GV: Chốt lại
Củng cố: Chứng minh. Nếu tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với 1 cạnh thì tam giác đó là tam giác cân.
HS: Tiến hành giải.
1. Đường trung trực của tam giác.
* Nhận xét. Đường trung trực không nhất thiết đi qua đỉnh.
* Tính chất. Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến của cạnh ấy.
2. Tính chất ba đờng trung trực của tam giác.
Chứng minh.
Vì O nằm trên trung trực của đoạn AC nên.
OA = OC (1)
Vì O nằm trên trung trực của đoạn AB nên.
OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OB = OC = OA
Vậy ba đường trung trực đi qua 1 điểm O và cách đều ba đỉnh của tam giác.
Tiết 61 Ngày soạn:22/4/2007 Tính chất ba đường trung trực của tam giác A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được định lý về tính chất ba đường trung trực của tam giác. 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng chứng minh điểm cách đều ba đỉnh của tam giác. 3.Thái độ: Nhanh nhẹn, chính sác. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải. Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. HS: Phát biểu. GV: Nhận xét và giới thiệu bài mới. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Chúng ta đã nắm được tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vậy trong một tam giác thì nó còn có tính chất gì ? đó là nội dung bài học hôm nay. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Đường trung trực của tam giác. GV: Giới thiệu đường trungg trực của tam giác. Gv; vậy mỗi tam giác có bao nhiêu đường trung trực. HS: Có 3 đường trung trục. GV: Đường trung trực có đi qua đỉnh của tam giác không ? HS: Trả lời. GV: Đa ra tam giác cân và tam giác đều để HS nhận xét. HS: Đọc nhận xét Sgk. * Hoạt động 2. Tính chất ba đờng trung trực của tam giác. GV: Yêu cầu HS làm [?2] Sgk. HS: Tiến hành làm. GV: Giói thiệu định lý và yêu cầu HS ghi gt và kl. HS: Xem hình vẽ và ghi gt, kl. GV: Hương dẩn HS chứng minh. GV: Chốt lại Củng cố: Chứng minh. Nếu tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với 1 cạnh thì tam giác đó là tam giác cân. HS: Tiến hành giải. 1. Đường trung trực của tam giác. * Nhận xét. Đường trung trực không nhất thiết đi qua đỉnh. * Tính chất. Trong 1 tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến của cạnh ấy. 2. Tính chất ba đờng trung trực của tam giác. Chứng minh. Vì O nằm trên trung trực của đoạn AC nên. OA = OC (1) Vì O nằm trên trung trực của đoạn AB nên. OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OB = OC = OA Vậy ba đường trung trực đi qua 1 điểm O và cách đều ba đỉnh của tam giác. IV.Củng cố: Nhắc lại hai định lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác. V.Dặn dò: Học bài theo vở . Làm bài tập 54, 55 Sgk.
Tài liệu đính kèm: