A) Mục tiêu:
- Đường trung trực của tam giác là gì? Hiểu được trong tam giác óc 3 đường trung trực.
- Nắm cách CM hai định lí.
- Hiểu kn đường tròn ngoại tiếp tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực bằng thước và compa.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước và compa.
Học sinh: Bảng phụ, thước và compa.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Sửa BT49/77/SGK.
3) Luyện tập (29):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(5): HS vẽ ABC. Vẽ đường trung trực của ABC?
Trong có mấy đường trung trực?
GV cho HSNêu nhận xét SGK.
GV vẽ hình.
GV cho HS giải thích.
Hoạt động 2(10):Hãy vẽ hai đường trung trực còn lại?
Nêu định lí ở đây.
GVHD HS CM.
Gọi b, c cắt nhau tại O.
Ta CM a đi qua O.
*)O thuộc b =>?
*)O thuộc c =>?
=>?
GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp ABC.
Hoạt động 3(10): GV sử dụng bảng phụ hình vẽ.
GVHD HS CM:
Để ABC cân tại A ta CM gì?
AI là đường trung trực =>?
AI là đường trung tuyến =>?
ABI và ACI có bằng nhau không? Vì sao? 1 HS nêu.
3 đường trung trực.
HS nêu.
HS nêu GT, KL.
GT: ABC, AB = AC, CI là đường trung tuyến.
KL: CI là đường trung trực.
HS giải thích.
2 HS vẽ.
HS còn lại vẽ vào vở.
HS nêu định lí và cho GT, KL.
HS chứng minh vào bảng phụ.
OA = OC
OB = OA
OB = OC
Vậy: O thuộc a và OA = OB = OC.
HS tiếp thu.
HS quan sát và nêu GT, KL vào bảng phụ.
GT: ABC, AI là đường trung tuyến.
AI là đường trung trực
KL: ABC cân tại A.
CM: AB = AC.
AI vuông góc BC.
IB = IC
IB = IC.
HS nêu. 1) Đường trung trực của tam giác:
a là đường trung trực cuả ABC.
Trong tam giác có 3 đường trung trực.
2) Tính chất 3 đường trung trực của tam giác:
GT: ABC, a, b, c là 3 đường trung trực.
KL: a, b, c qua O.
OA = OB = OC.
BT52/79/SGK:
Xét ABI và ACI, có:
AI chung.
BI = CI.
Vậy: ABI = ACI (2 cạnh góc vuông).
=> AB = AC.
Vậy: ABC cân tại A.
§8.TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC Mục tiêu: Đường trung trực của tam giác là gì? Hiểu được trong tam giác óc 3 đường trung trực. Nắm cách CM hai định lí. Hiểu kn đường tròn ngoại tiếp tam giác. Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực bằng thước và compa. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước và compa. Học sinh: Bảng phụ, thước và compa. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa BT49/77/SGK. 3) Luyện tập (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’): HS vẽ êABC. Vẽ đường trung trực của êABC? Trong ê có mấy đường trung trực? GV cho HSNêu nhận xét SGK. GV vẽ hình. GV cho HS giải thích. Hoạt động 2(10’):Hãy vẽ hai đường trung trực còn lại? Nêu định lí ở đây. GVHD HS CM. Gọi b, c cắt nhau tại O. Ta CM a đi qua O. *)O thuộc b =>? *)O thuộc c =>? =>? GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp êABC. Hoạt động 3(10’): GV sử dụng bảng phụ hình vẽ. GVHD HS CM: Để êABC cân tại A ta CM gì? AI là đường trung trực =>? AI là đường trung tuyến =>? êABI và êACI có bằng nhau không? Vì sao? 1 HS nêu. 3 đường trung trực. HS nêu. HS nêu GT, KL. GT: êABC, AB = AC, CI là đường trung tuyến. KL: CI là đường trung trực. HS giải thích. 2 HS vẽ. HS còn lại vẽ vào vở. HS nêu định lí và cho GT, KL. HS chứng minh vào bảng phụ. OA = OC OB = OA OB = OC Vậy: O thuộc a và OA = OB = OC. HS tiếp thu. HS quan sát và nêu GT, KL vào bảng phụ. GT: êABC, AI là đường trung tuyến. AI là đường trung trực KL: êABC cân tại A. CM: AB = AC. AI vuông góc BC. IB = IC IB = IC. HS nêu. 1) Đường trung trực của tam giác: a là đường trung trực cuả êABC. Trong tam giác có 3 đường trung trực. 2) Tính chất 3 đường trung trực của tam giác: GT: êABC, a, b, c là 3 đường trung trực. KL: a, b, c qua O. OA = OB = OC. BT52/79/SGK: Xét êABI và êACI, có: AI chung. BI = CI. Vậy: êABI = êACI (2 cạnh góc vuông). => AB = AC. Vậy: êABC cân tại A. 4) Củng cố (10’): - Nêu tính chất 3 đường trung trực cảu ê? Cách vẽ 3 đường trung trực caut ê? BT53/80/SGK: Ggiếng đào cở chỗ là giao điểm 3 đường trung trực của ê có 3 đỉnh là 3 khu dân cư. 5) Dặn dò (2’): Học bài+ xem BT giải. BTVN: BT54/80/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT54/80/SGK:
Tài liệu đính kèm: