Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 6, Bài 4: Hai đường thẳng song song (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 6, Bài 4: Hai đường thẳng song song (Bản 3 cột)

MỤC TIÊU

Kiến thức cơ bản:

- On lại thế nào là hai đường thẳng song song.

- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a// b.

Kĩ năng cơ bản:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

- Sử dụng thành thạo ê ke và thướt thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.

B. CHUẨN BỊ:

GV: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1 : KIỂM TRA

- Làm các bài tập trong sách bài tập toán .

 - Phát biểu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

Hoạt động 2. 1 – NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 6

 - SGK

Hoạt động 3: 2:DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

 Nhận biết 2 đường thẳng song song:

 a/ Quan sát hình 2 a bằng mắt xem a có song song với b không?

 b/ Kiểm tra hình 2a bằng dụng cụ.

 Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng c bất kì cắt a, b. Đo một cặp góc so le trong có bằng nhau không? Nếu bằng nhau thì suy ra a // b

 c/ Phát biểu và công nhận tính chất.

 Â4 = = 450

 a // b

 c

 a A

 b

 B

Tính chất: SGK , KH a// b 1. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

 Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.

 Kí hiệu a // b.

Hoạt động 3. 2.VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Vẽ hình:

 Cho điểm a a, vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a ( có thể dùng ê ke và thướt thẳng, hoặc chỉ dùng êke như hướng dẫn SGK)

Luyện tập sử dụng ngôn ngữ

 A

 a

 A

 a

Vẽ A tuỳ ý nằm trong d1Ôd2

Vẽ đt AB vuông d1 tại B

 A

 a 2. Vẽ hai đường song song:

 Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a.

 d

 A

 a

 b B

 Cách 1: Dùng góc nhọn của ê ke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau.

 Cách 2: Dùng góc nhọn của êke để vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.

(xem hình 18; 19 sgk tr 91)

Cách 3:

 Vẽ đường thẳng d đi qua A và vuông gcs với đường thẳng a tại B.

 Ta có (1)

 Qua A vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng d.

 Ta có: Â1 = 900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: Â1 = 900

 Do đó b // a.

 Vậy qua điểm A (A a) ta vẽ được một đường thẳng b song song với a.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 6, Bài 4: Hai đường thẳng song song (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3, tiết 6
§§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A.MỤC TIÊU
Kiến thức cơ bản:
- Oân lại thế nào là hai đường thẳng song song.
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a// b.
Kĩ năng cơ bản:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo ê ke và thướt thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : KIỂM TRA 
- Làm các bài tập trong sách bài tập toán .
 - Phát biểu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Hoạt động 2. 1 – NHẮC LẠI KIẾN THỨC LỚP 6
 - SGK
Hoạt động 3: 2:DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
 Nhận biết 2 đường thẳng song song:
 a/ Quan sát hình 2 a bằng mắt xem a có song song với b không?
 b/ Kiểm tra hình 2a bằng dụng cụ.
 Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng c bất kì cắt a, b. Đo một cặp góc so le trong có bằng nhau không? Nếu bằng nhau thì suy ra a // b
 c/ Phát biểu và công nhận tính chất.
 Â4 = = 450
	 a // b
 c
 a A
 b 
 B
Tính chất: SGK , KH a// b
1. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
 Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. 
 Kí hiệu a // b.
Hoạt động 3. 2.VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Vẽ hình:
 Cho điểm a a, vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a ( có thể dùng ê ke và thướt thẳng, hoặc chỉ dùng êke như hướng dẫn SGK)
Luyện tập sử dụng ngôn ngữ
 A 
 a
 A 
 a
Vẽ A tuỳ ý nằm trong d1Ôd2
Vẽ đt AB vuông d1 tại B
 A 
 a
2. Vẽ hai đường song song:
 Cho đường thẳng a và điểm A nằm ngoài a. Hãy vẽ đường thẳng b đi qua A và song song với a.
 d 
 A 
 a
 b B 
 Cách 1: Dùng góc nhọn của ê ke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau.
 Cách 2: Dùng góc nhọn của êke để vẽ hai góc đồng vị bằng nhau.
(xem hình 18; 19 sgk tr 91)
Cách 3: 
 Vẽ đường thẳng d đi qua A và vuông gcs với đường thẳng a tại B. 
 Ta có (1)
 Qua A vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng d. 
 Ta có: Â1 = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Â1 = 900 
 Do đó b // a.
 Vậy qua điểm A (A a) ta vẽ được một đường thẳng b song song với a.
Hoạt động 4. CỦNG CỐÕ
a // b khi nào?
Bài tập 24,25/91 SGK
Bài 25: 
 Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho b song song với a. 
Bài 25/91 SGK: 
 a A 
 b B 
- Vẽ đoạn thẳng AB.
- Qua A, vẽ đường thẳng a AB.
- Qua B, vẽ đường thẳng b AB.
 Ta có b // a (vì có ) 
 Vậy a, b là hai đường thẳng phải vẽ. 
Hoạt động 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
 - Học thuộc các đn, đlý trong bài.
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
 - BTVN: 26 đến 30 SGK tr 92 . Làm các bài tập trong sách bài tập
---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc