I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Củng cố tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
3) Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát triển tư duy suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, làm bài tập.
III. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :
7A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (7) Hãy phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (13)
-GV: Vẽ hình.
-GV: Áp dụng đ.lý tổng ba góc của tam giác thì
-GV: =?
-GV:
-GV: OI là đường gì của IKL?
-GV: ?
-GV: O là gì của IK?
Nhận xét.
-HS: Đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
-HS:
-HS:
=
-HS:
-HS: OI là đường phân giác thứ ba của IKL.
-HS:
-HS: O là trọng tâm nên cách đều ba cạnh của IKL
Bài 38: (SGK/73)
a) Ta có:
b) Vì OK và OL là hai đường phân giác của IKL nên OI cũng là đường phân giác của IKL.
Do đó
Tuần: 31 Tiết: 58 Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày dạy: 16/04/2013 LUYỆN TẬP §6 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : Củng cố tính chất ba đường phân giác của một tam giác. 2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan. 3) Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, phát triển tư duy suy luận. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: Thước thẳng, làm bài tập. III. Phương pháp dạy học: - Quan sát, vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 7A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hãy phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (13’) -GV: Vẽ hình. -GV: Áp dụng đ.lý tổng ba góc của tam giác thì -GV: K+L=? -GV: KOL=? -GV: OI là đường gì của rIKL? -GV: KIO=? -GV: O là gì của rIK? Nhận xét. -HS: Đọc đề bài và vẽ hình vào vở. -HS: KOL=1800-K1-L1 KOL=1800-12K-12L -HS: K+L=1800-I K+L= -HS: KOL=1800-12.1180 KOL=1800-590 -HS: OI là đường phân giác thứ ba của rIKL. -HS: KIO=12I=12.620=310 -HS: O là trọng tâm nên cách đều ba cạnh của rIKL Bài 38: (SGK/73) 620 1 2 a) Ta có: KOL=1800-K1-L1 KOL=1800-12(K+L) KOL=1800-12(180-I) KOL=1800-12.1180 KOL=1800-590=1210 b) Vì OK và OL là hai đường phân giác của rIKL nên OI cũng là đường phân giác của rIKL. Do đó KIO=12I=12.620=310 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (22’) -GV: Giới thiệu bài toán và vẽ hình. -GV: rABM và rA’BM đã có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? -GV: rABM = rA’BM ta suy ra được điều gì? -GV: So sánh A1 và A2 -GV: So sánh A2 và A1 -GV: A2=A1 ta suy ra tam giác rACA’ là tam giác gì? -GV: So sánh AC và A’C Nhận xét, chốt ý. -HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL. -HS: AM = A’M (cách vẽ) M1=M2 (đối đỉnh) MB = MC (gt) -HS: A1=A2 và AB = A’C -HS: A1=A2 -HS: A2=A1 -HS: rACA’ cân tại C AC = A’C c) O là giao điểm của ba đường phân giác của rIKL nên O cách đều ba cạnh của rIKL. Bài 42: (SGK/73) Giải: GT rABC, A1=A2 MB = MC KL rABC cân tại A Trên tia AM lấy điểm A’ sao cho AM = A’M Xét rABM và rA’BM ta có: AM = A’M (cách vẽ) M1=M2 (đối đỉnh) MB = MC (gt) Do đó: rABM = rA’BM (c.g.c) Suy ra: A1=A2 và AB = A’C (1) Mặt khác: A1=A2 (gt) Do đó: A2=A1 Suy ra: rACA’ cân tại C Nên AC = A’C (2) Từ (1) và (2) suy ra AB = AC Hay rABC cân tại A. 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 43 ở nhà. - Xem trước bài 7. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: