A) Mục tiêu:
- HS củng cố định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc.
- Vận dụng giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán hình học.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước. HS: Bảng phụ, thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Phát biểu định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc? Sửa BT32/70/SGK.
3) Bài mới (31):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(15): GV sd bảng phụ hình 33 SGK.
a) Cho biết ta CM gì?
= ?
= ? vì sao?
+ = ?
b) GV HD HS kĩ các trường hợp xảy ra:
M thuộc Ot thì M trùng O, M thuộc tia phân giác Ot.
GV giải bằng phương pháp vấn đáp.
Trường hợp M thuộc Ot thì GV cho HS làm ở nhà.
c) Chỉ các trường hợp:
-M cách đều Ox và Oy.
- M cách đều Ox và Oy.
- M cách đều Ox và Oy.
- M cách đều Ox và Oy.
d) GV cho HS làm câu b.
GV cho HS nhìn vào hình vẽ rồi nêu.
GV tổng quát lại.
Hoạt động 2(16): GV cho HS lên bảng vẽ hình.
Gv gọi HS khá lên bảng nêu GT, KL?
a) Muốn BC = AD ta CM gì?
HS trình bày vào bảng nhóm.
b) Muốn IA = IB; IC = ID ta CM gì?
GV giải thích.
=
+= 1800.
+= 1800.
mà ==>?
AB = ?
CD = ?
c) Muốn OI là phân giác của xOy ta CM gì?
GV cho HS còn lại nhận xét. HS đọc đề.
= 900.
= +
=
=
HS trình bày vào bảng nhóm.
Trong mỗi trường hợp HS chỉ ra M cách đều xx và yy.
HS trả lời theo HD.
Mỗi trường hợp HS khẳng định M thuộc tai phân giác nào?
HS làm.
HS nêu.
HS đọc đề và vẽ hình.
HS nêu GT, KL.
OAD = OCB (c.g.c).
IAB = ICD (g.c.g).
HS theo dõi.
AB = OB - OA.
CD = OD - OC.
Ô1 = Ô2.
OIB = OID
1 HS lên bảng. BT33/70/SGK:
Ta có: =
=
+ = ( + )
= .1800 = 900.
M trùng O thì khoảng cách từ M đến Ox và Oy là 0.
Vậy M cách đều yy.
M thuộc Ot thì M cách đều xx, yy. (định lí 1).
Nếu M thuộc Ot thì M cách đều Ox và Oy hay M cách đều xx và yy.
c)Nếu M cách đều xx và yy thì M cách đều Ox và Oy => M thuộc Ot.
Tương tự các trường hợp còn lại.
d) M trùng O thì M nằm Ox và Oy.
e) TH các điểm cách đều hai đường thẳng xx và yy là đường phân giác Ot và Ot của hai cặp góc đối đỉnh tạo thành từ hai đường thẳng xx và yy.
BT34/71/SGK:
GT: Góc xOy, OC = OA, OB = OD
AD cắt BC tại I.
KL: a)BC = AD.
b)IA = IC; IB = ID.
c) OI là phân giác góc xOy.
Xét OAD và OCB, có:
OA = OC (gt).
Ô chung.
OB = OD (gt).
Vậy: OAD = OCB
=> AB = BC.
b) AIB = CID(g.c.g)
=> IA = IC; IB = ID.
c) Tươngtự:OIB = OID (c.c.c) => Ô1 = Ô2.
Vậy OI là phân giác của góc xOy.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 30. Tiết 56. §5. LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS củng cố định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc. - Vận dụng giải bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán hình học. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , thước. HS: Bảng phụ, thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Phát biểu định lí thuận và đảo về tính chất tia phân giác của một góc? Sửa BT32/70/SGK. 3) Bài mới (31’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(15’): GV sd bảng phụ hình 33 SGK. a) Cho biết ta CM gì? = ? = ? vì sao? + = ? b) GV HD HS kĩ các trường hợp xảy ra: M thuộc Ot thì M trùng O, M thuộc tia phân giác Ot’. GV giải bằng phương pháp vấn đáp. Trường hợp M thuộc Ot’ thì GV cho HS làm ở nhà. c) Chỉ các trường hợp: -M cách đều Ox và Oy. - M cách đều Ox’ và Oy. - M cách đều Ox và Oy’. - M cách đều Ox’ và Oy’. d) GV cho HS làm câu b. GV cho HS nhìn vào hình vẽ rồi nêu. GV tổng quát lại. Hoạt động 2(16’): GV cho HS lên bảng vẽ hình. Gv gọi HS khá lên bảng nêu GT, KL? a) Muốn BC = AD ta CM gì? HS trình bày vào bảng nhóm. b) Muốn IA = IB; IC = ID ta CM gì? GV giải thích. = += 1800. += 1800. mà ==>? AB = ? CD = ? c) Muốn OI là phân giác của xOy ta CM gì? GV cho HS còn lại nhận xét. HS đọc đề. = 900. = + = = HS trình bày vào bảng nhóm. Trong mỗi trường hợp HS chỉ ra M cách đều xx’ và yy’. HS trả lời theo HD. Mỗi trường hợp HS khẳng định M thuộc tai phân giác nào? HS làm. HS nêu. HS đọc đề và vẽ hình. HS nêu GT, KL. êOAD = êOCB (c.g.c). êIAB = êICD (g.c.g). HS theo dõi. AB = OB - OA. CD = OD - OC. Ô1 = Ô2. êOIB = êOID 1 HS lên bảng. BT33/70/SGK: Ta có: = = + = ( + ) = .1800 = 900. M trùng O thì khoảng cách từ M đến Ox và Oy là 0. Vậy M cách đều yy’. M thuộc Ot thì M cách đều xx’, yy’. (định lí 1). Nếu M thuộc Ot’ thì M cách đều Ox’ và Oy’ hay M cách đều xx’ và yy’. c)Nếu M cách đều xx’ và yy’ thì M cách đều Ox và Oy => M thuộc Ot. Tương tự các trường hợp còn lại. d) M trùng O thì M nằm Ox và Oy. e) TH các điểm cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’ là đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh tạo thành từ hai đường thẳng xx’ và yy’. BT34/71/SGK: GT: Góc xOy, OC = OA, OB = OD AD cắt BC tại I. KL: a)BC = AD. b)IA = IC; IB = ID. c) OI là phân giác góc xOy. Xét êOAD và êOCB, có: OA = OC (gt). Ô chung. OB = OD (gt). Vậy: êOAD = êOCB => AB = BC. b) êAIB = CID(g.c.g) => IA = IC; IB = ID. c) Tươngtự:êOIB = êOID (c.c.c) => Ô1 = Ô2. Vậy OI là phân giác của góc xOy. 4) Củng cố (4’): - Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc? - Lưu ý vẽ hình chính xác. HD HS cách CM tia phân giác của một góc. 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN: BT35/71/SGK Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT35/71/SGK: Trên mỗi cạnh lấy A, B và C, D sao cho: OC = OA, OD = OB. Kẽ AD cắt BC tại I. Nối OI ta có đường phân giác của mảnh sắt. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: