I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Củng cố, nhắc lại cho HS nắm thế nào là tia phân giác của một góc và tính chất của chúng.
2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan.
3) Thái độ : Tư duy logic, nhanh nhẹn nhìn nhận vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Chuẩn bị bài tập về nhà.
III. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :
7A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (7) - Phát biểu hai định lý trong bài. Vẽ hình minh họa.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15)
-GV: vẽ hình và cho HS ghi GT và KL của bài toán.
-GV:Gọi O là giao điểm của hai tia phân giác ngoài tại B và C của ABC và OD, OE lần lượt là khoảng cách từ O đến BC, AB thì ta suy ra được điều gì?
-GV:Gọi OF khoảng cách từ O đến AC thì ta suy ra được điều gì?
-GV:So sánh OE và OF?
-GV:O thuộc tia nào?
-HS:Vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán.
-HS:OE = OD
-HS:OF = OD
-HS:OE = OF
-HS:O nằm trên tia phân giác của Bài 32:
Gọi O là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại B và C của ABC.
OD, OE, OF lần lượt là khoảng cách từ O đến BC, AB và AC.
Ta có: OE = OD và OF = OD
Nên ta suy ra OE = OF
Do đó: O nằm trên tia phân giác của
Ngày soạn: 07/04/2013 Ngày dạy : 10/04/2013 Tuần: 30 Tiết: 56 LUYỆN TẬP §5 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : Củng cố, nhắc lại cho HS nắm thế nào là tia phân giác của một góc và tính chất của chúng. 2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan. 3) Thái độ : Tư duy logic, nhanh nhẹn nhìn nhận vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, compa. - HS: Chuẩn bị bài tập về nhà. III. Phương pháp dạy học: - Quan sát, vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 7A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Phát biểu hai định lý trong bài. Vẽ hình minh họa. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) -GV: vẽ hình và cho HS ghi GT và KL của bài toán. -GV:Gọi O là giao điểm của hai tia phân giác ngoài tại B và C của rABC và OD, OE lần lượt là khoảng cách từ O đến BC, AB thì ta suy ra được điều gì? -GV:Gọi OF khoảng cách từ O đến AC thì ta suy ra được điều gì? -GV:So sánh OE và OF? -GV:O thuộc tia nào? -HS:Vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán. -HS:OE = OD -HS:OF = OD -HS:OE = OF -HS:O nằm trên tia phân giác của A Bài 32: Gọi O là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại B và C của rABC. OD, OE, OF lần lượt là khoảng cách từ O đến BC, AB và AC. Ta có: OE = OD và OF = OD Nên ta suy ra OE = OF Do đó: O nằm trên tia phân giác của A HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (20’) -GV:Vẽ hình. -GV:Hai tam giác nào chứa hai cạnh BC và AD? -GV:Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? -GV:Hai tam giác nào chứa các cạnh IA,IC, IB, ID? -GV:Hãy so sánh các cặp gócB1 và D1; C1 và A1? Vì sao? -GV:So sánh C2 và A2 Vì sao? -GV:So sánh AB và CD. Vì sao? -GV:Từ (1), (2) và (3) ta suy ra được điều gì? -GV:C.minh rOIB = rOID theo các dữ kiện đã có. Nhận xét. -HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL. -HS:rOCB và rOAD -HS: OC = OA (gt) Ô là góc chung OB = OD (gt) -HS:rIAB và rICD -HS: B1= D1; C1= A1 rOCB = rOAD -HS: =>C2=A2 Kề bù với C1 và A1 -HS:AB = CD OA = OC và OB = OD -HS:rIAB = rICD -HS:Tự làm câu c. Bài 34: GT OA = OC; OB = OD 1) BC = AD KL 2) IA = IC, IB = ID 3) Oy là tia phân giác của 1 1 1 1 2 2 Chứng minh: a) Xét rOCB và rOAD ta có: OC = OA (gt) Ô là góc chung OB = OD (gt) Do đó: rOCB = rOAD (c.g.c) Suy ra: BC = AD b) rOCB = rOAD suy ra: B1= D1 (1) và C1= A1 =>C2=A2 (2) Mặt khác: OA = OC và OB = OD Nên AB = CD (3) Từ (1), (2) và (3) ta suy ra: rIAB = rICD (g.c.g) Suy ra: IA = IC và IB = ID c) Xét rOIB và rOID ta có: OB = OD (gt) B1= D1 (c.m.trên) IB = ID (c.m.trên) Do đó: rOIB = rOID (c.g.c) Suy ra: O1=O2 Hay OI là tia phân giác của 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò ø: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài 35 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: