I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Hiểu và nắm vững tính chất tia phân giác của một góc.
2) Kĩ năng : Có kĩ năng vẽ được tia phân giác của một góc bằng các dụng cụ.
3) Thái độ : Vận dụng hai định lí trong bài để giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Compa, thước thẳng hai lề song song, tấm bìa cứng có hình dạng là một góc nhọn.
- HS: Compa, thước thẳng hai lề song song.
III. Phương pháp dạy học:
- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :
7A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17)
-GV: Cho HS gấp góc xOy sao cho hai tia Ox và Oy trùng với nhau. Sau đó, gấp như hình 28 trong SGK
-GV: Từ việc gấp hình, GV cho HS phát hiện ra tính chất chính là định lý 1 trong SGK.
-GV: Vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT và KL.
-GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh MA và MB?
-GV: Đây là 2 tam giác gì?
-GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?
Nhận xét, chuyển ý.
-HS: Chú ý theo dõi và gấp hình theo sự hướng dẫn của GV.
-HS: Phát biểu định lý 1 trong SGK.
-HS: Vẽ hình, ghi GT và KL của định lý 1.
-HS: OMA và OMB
-HS: Hai tam giác vuông.
-HS: OM là cạnh chung
(gt)
1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
Định lý 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Chứng minh:
Xét 2 tam giác vuông OMA và OMB:
OM là cạnh chung
(gt)
Do đó:OMA = OMB (c.h – g.n)
Suy ra: MA = MB
Tuần: 30 Tiết: 55 Ngày soạn: 07/04/2013 Ngày dạy : 10/04/2013 §5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : Hiểu và nắm vững tính chất tia phân giác của một góc. 2) Kĩ năng : Có kĩ năng vẽ được tia phân giác của một góc bằng các dụng cụ. 3) Thái độ : Vận dụng hai định lí trong bài để giải bài tập. II. Chuẩn bị: - GV: Compa, thước thẳng hai lề song song, tấm bìa cứng có hình dạng là một góc nhọn. - HS: Compa, thước thẳng hai lề song song. III. Phương pháp dạy học: - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 7A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (17’) -GV: Cho HS gấp góc xOy sao cho hai tia Ox và Oy trùng với nhau. Sau đó, gấp như hình 28 trong SGK -GV: Từ việc gấp hình, GV cho HS phát hiện ra tính chất chính là định lý 1 trong SGK. -GV: Vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT và KL. -GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh MA và MB? -GV: Đây là 2 tam giác gì? -GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Nhận xét, chuyển ý. -HS: Chú ý theo dõi và gấp hình theo sự hướng dẫn của GV. -HS: Phát biểu định lý 1 trong SGK. -HS: Vẽ hình, ghi GT và KL của định lý 1. -HS: rOMA và rOMB -HS: Hai tam giác vuông. -HS: OM là cạnh chung (gt) 1. Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Định lý 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Chứng minh: Xét 2 tam giác vuông OMA và OMB: OM là cạnh chung (gt) Do đó:rOMA = rOMB (c.h – g.n) Suy ra: MA = MB HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) -GV: Giới thiệu bài toán trong SGK. -GV: Muốn chứng minh OM là tia phân giác của ta phải chứng minh điều gì? -GV: Hai góc này thuộc vào hai tam giác nào? -GV: Đây là 2 tam giác gì? -GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? -GV: Từ bài toán trên, GV giới thiệu định lý 2. Chốt ý. -HS: Chú ý theo dõi. -HS: Chứng minh O1=O2 -HS: OMA và OMB -HS: Hai tam giác vuông. -HS: MA = MB (gt) OM là cạnh chung -HS: Theo dõi và đọc định lý 2 trong SGK. 2. Định lý đảo: Bài toán: (SGK) Giải: Nối O với M Xét 2 tam giác vuông OMA và OMB: MA = MB (gt) OM là cạnh chung Do đó: rOMA = rOMB (c.h – c.g.v) Suy ra: O1=O2 Hay OM là tia phân giác của Định lý 2: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc ấy. 4. Củng cố: (7’) - GV cho nhắc lại hai định lý trong bài. - GV giới thiệu cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng hai lề //. 5. Hướng dẫn và dặn dò (2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 32. - Tiết sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: