A) Mục tiêu:
- Củng cố định lí tính chất đường trung tuyến trong .
- Vận dụng giải BT. - Luyện kĩ năng trình bày CM.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, thước. HS: Bảng phụ thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Thế nào là đường trung tuyến của ?
Xác định trọng tâm tam giác sau:
Tính RG biết đường trung tuyến xuất phát từ R có độ dài 9cm?
Sửa BT25/67/SGK.
3) Bài mới (33):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(6): Nêu GT, KL?
Muốn CM: BM = CN ta CM gì?
Nêu các yếu tố để NBC = MCB?
Hoạt động 2(8): Nêu GT, KL?
Để ABC cân ta CM gì?
Gọi G là trọng tâm.
BGN có bằng CAN không ? vì sao?
Ta sẽ CM ABC có AB = AC.
Hoạt động 3(9): Nêu GT, KL?
a) GV cho HS học nhóm.
b) Dự đoán ?
=?
c) DEI là gì? vì sao?
ÁP dụng định lí Pitago ta có gì?
EI = ? cm.
Hoạt động 4(12): GV HD HS vẽ hình và ghi GT, KL.
GV HD HS CM:
a) BG = ?BE vì sao?
CG = ?CF vì sao?
GG= ?AD.
BD = ?BC.
GGK = GAE vì sao?
=> AE = GK = AC.
FGB = IBG vì sao?
=> GI = AB. HS đọc đề và vẽ hình.
GT: ABC, AB = AC, , AC = CB, AM = MC
KL: BM = CN.
HS trình bày vào bảng nhóm 5.
Nêu định lí đảo .
ABC, hoặc AB = AC.
HS trả lời.
HS đọc đề và vẽ hình lên bảng.
1 HS lên bảng.
GT: DEF có DE = DF,
, EI = IF.
KL: a) DEI = DFI
b) = 900.
là các góc vuông.
=1800.
= 900.
c) DI2 = DE2 - EI2.
EI = 5cm.
HS đọc đề.
1 HS lên bảng.
BG = BE, CG = CF
GG= AD.
vì AG = GG.
BD = BC do D là trung điểm BC.
(đ đ)
GK = GE
AG = GG
BF = GI = AB vì:
BG chung.
BI = BG = GC = GF. 1) BT26/67/SGK:
a) HS xét NBC và MCB có BC chung.
(gt).
BN = CM = AB.
Vậy: NBC = MCB
=> BM = CN.
BT27/67/SGK:
GT: ABC, BN = NA, CM = MA
BM = CN
KL; ABC cân tại A.
Xét BGN và CGN, có:
BM = CN => GN = GM
(đối đỉnh.
=> BG = CG
Vậy: BGN = CGN
=> BN = CM hay AB = AC.
Vậy: ABC cân tại A.
BT28/67/SGK:
a) xét DEI và DFI, có:
DI chung.
EI = IF
DE = DF (gt).
Vậy: DEI = DFI (c.c.c)
b) Ta có:
=1800 (2 góc kề bù).
=> =900.
c) Áp dụng định lí Pitago: trong tam giác DEI, có:
DI2 = DE2 - EI2 = 144
=> DI = 12 cm.
BT30/67/SGK:
GT: ABC, G là trọng tâm.
AG = GG
KL: a) BG=?BE, CG = ?CF, GG = ?AD
b) BD = ?BC, GI = ?BC, GK = ?AC
Ta có: theo tính chất đường trungutyến của tam gáic :
BG = BE, CG = CF,
GG= AD.
vì GG = AG (gt).
b) KGG= EGA (c.g.c)
=> GK = AE = AC.
GDC = GDB
=>=> GC // BG (1)
BG= GC=> BI = BG=GC = GF (2)
Từ (1) và (2)=> FGB = IBG
=> GI = BF = AB
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 29. Tiết 54. §4. LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Củng cố định lí tính chất đường trung tuyến trong ê. - Vận dụng giải BT. - Luyện kĩ năng trình bày CM. Chuẩn bị: GV: Bảng phu, thước. HS: Bảng phụ thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Thế nào là đường trung tuyến của ê? Xác định trọng tâm tam giác sau: Tính RG biết đường trung tuyến xuất phát từ R có độ dài 9cm? Sửa BT25/67/SGK. 3) Bài mới (33’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(6’): Nêu GT, KL? Muốn CM: BM = CN ta CM gì? Nêu các yếu tố để êNBC = êMCB? Hoạt động 2(8’): Nêu GT, KL? Để êABC cân ta CM gì? Gọi G là trọng tâm. êBGN có bằng êCAN không ? vì sao? Ta sẽ CM êABC có AB = AC. Hoạt động 3(9’): Nêu GT, KL? a) GV cho HS học nhóm. b) Dự đoán ? =? c) êDEI là ê gì? vì sao? ÁP dụng định lí Pitago ta có gì? EI = ? cm. Hoạt động 4(12’): GV HD HS vẽ hình và ghi GT, KL. GV HD HS CM: a) BG = ?BE vì sao? CG = ?CF vì sao? GG’= ?AD. BD = ?BC. êGG’K = êGAE vì sao? => AE = G’K = AC. êFGB = êIBG vì sao? => GI = AB. HS đọc đề và vẽ hình. GT: êABC, AB = AC, , AC = CB, AM = MC KL: BM = CN. HS trình bày vào bảng nhóm 5’. Nêu định lí đảo . êABC, hoặc AB = AC. HS trả lời. HS đọc đề và vẽ hình lên bảng. 1 HS lên bảng. GT: êDEF có DE = DF, , EI = IF. KL: a) êDEI = êDFI b) = 900. là các góc vuông. =1800. = 900. c) DI2 = DE2 - EI2. EI = 5cm. HS đọc đề. 1 HS lên bảng. BG = BE, CG = CF GG’= AD. vì AG = GG’. BD = BC do D là trung điểm BC. (đ đ) GK = GE AG = GG’ BF = GI = AB vì: BG chung. BI = BG’ = GC = GF. 1) BT26/67/SGK: a) HS xét êNBC và êMCB có BC chung. (gt). BN = CM = AB. Vậy: êNBC = êMCB => BM = CN. BT27/67/SGK: GT: êABC, BN = NA, CM = MA BM = CN KL; êABC cân tại A. Xét êBGN và êCGN, có: BM = CN => GN = GM (đối đỉnh. => BG = CG Vậy: êBGN = êCGN => BN = CM hay AB = AC. Vậy: êABC cân tại A. BT28/67/SGK: a) xét êDEI và êDFI, có: DI chung. EI = IF DE = DF (gt). Vậy: êDEI = êDFI (c.c.c) b) Ta có: =1800 (2 góc kề bù). => =900. c) Áp dụng định lí Pitago: trong tam giác DEI, có: DI2 = DE2 - EI2 = 144 => DI = 12 cm. BT30/67/SGK: GT: êABC, G là trọng tâm. AG = GG’ KL: a) BG=?BE, CG = ?CF, GG’ = ?AD b) BD = ?BC, GI = ?BC, G’K = ?AC Ta có: theo tính chất đường trungutyến của tam gáic : BG = BE, CG = CF, GG’= AD. vì GG’ = AG (gt). b) êKGG’= êEGA (c.g.c) => G’K = AE = AC. êGDC = êG’DB =>=> GC // BG’ (1) BG’= GC=> BI = BG’=GC = GF (2) Từ (1) và (2)=> êFGB = êIBG => GI = BF = AB 4) Củng cố (2’): - Phát biểu tính chất đường trung trực của tam giác? - Lập tỉ số từ trọng tâm tam giác? 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN: BT29/67/SGK Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT29/67/SGK: GT: êABC đều, G là trọng tâm. KL: GA = GB = GC. Theo bài 26 , ta có: êABC cân tại A => BE = CF (1) êABC cân tại B => CF = AD (2) Từ 91) và (2)=> BE = CF = AD mà AG = AD, GB = BE, GC = CF => GA = GB = GC. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: