Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2008-2009

Hoạt động1:Bất đẳng thức tam giác:

Gv cho học sinh giải ?1/61.

Học sinh dùng com pa để vẽ.

(Không thể vẽ được tam giác có các cạnh bằng 1;2;4 cm)

? Vậy theo em, khi nào thì ta vẽ được?

Gv nêu định lý như sgk/61.

?Theo nội dung định ly, với tam giác ABC ta có các bất đẳng thức nào?

Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý.

Gv nêu cách chứng minh định lý, ta sẽ c/m 1 đẳng thức, hai đẳng thức còn lại giải tương tự.

? Ta đã có cách nào để so sánh hai đoạn thẳng (hai cạnh trong một tam giác)?

(HS: Cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn)

? Ta đã có BC là 1 cạnh, vậy ta so sánh cạnh đó với cạnh thứ 2 như thế nào? Thoã mãn điều kiện gì? (HS: bằng AB + AC)

?Vậy làm thế nào để xuất hiện cạnh thứ 2?

HS: Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC)

GV treo bảng phụ hình 18

 1/Bất đẳng thức tam giác: D

Định lý:sgk/61.

 A

 //

 B C

 GT : ABC

Chứng minh:

Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC.

 Nối DC ta có tam giác BDC

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/23/3/09
Ngày giảng:3/24/3/09	 	 
 Tiết 52: QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.
 BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.
A/ MỤC TIÊU:
1/ Học sinh nắm được bất đẳng thức tam giác.
2/ Có kỹ năng so sánh các cạnh của tam giác, đồng thời giải được các bài toán đơn giản về bất đẳng thức tam giác.
 3/ Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lôgíc trong chứng minh. 
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên:Bảng phụ vẽ hình 18 sgk/62.
	2/ Học sinh: Đdht
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động1:Bất đẳng thức tam giác:
Gv cho học sinh giải ?1/61. 
Học sinh dùng com pa để vẽ.
(Không thể vẽ được tam giác có các cạnh bằng 1;2;4 cm)
? Vậy theo em, khi nào thì ta vẽ được?
-Gv nêu định lý như sgk/61.
?Theo nội dung định ly,ù với tam giác ABC ta có các bất đẳng thức nào?
-Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý.
-Gv nêu cách chứng minh định lý, ta sẽ c/m 1 đẳng thức, hai đẳng thức còn lại giải tương tự.
? Ta đã có cách nào để so sánh hai đoạn thẳng (hai cạnh trong một tam giác)?
(HS: Cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn)
? Ta đã có BC là 1 cạnh, vậy ta so sánh cạnh đó với cạnh thứ 2 như thế nào? Thoã mãn điều kiện gì? (HS: bằng AB + AC)
?Vậy làm thế nào để xuất hiện cạnh thứ 2?
HS: Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC)
GV treo bảng phụ hình 18
1/Bất đẳng thức tam giác: D 
Định lý:sgk/61.
 A
 //
 B C
 GT : ABC
Chứng minh:
Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC.
 Nối DC ta có tam giác BDC

? Để chúng minh AB + AC > BC ta chứng minh điều gì?
(HS: BD > BC)
? Để c/m BD > BC ta chứng minh điều gì?
? Em nào chứng minh được?
(Nếu HS không c/m được, gv có thể gợi ý cho hs theo hệ thống câu hỏi sau)
?Có nhận xét gì về tia CA?
(HS: Nằm giữa hai tia CB và CD)
? Ta suy ra được điều gì?
(HS: BCD = BCA + ACD)
Từ đó cho biết quan hệ các góc BCD và ACD.
(HS: BCD > ACD)
? BDC bằng góc nào? Vì sao?
? Ta suy ra điều gì?
Sau khi chứng minh xong định lý, gv nhấn mạnh: 
? Khi cho tam giác ABC, ta sẽ có ngay điều gì?
Gv nhấn mạnh và chốt lại.
Hoạt động 3:Củng cố - Luyện tập.
Gv cho học sinh giải ?3.
Vì 1+2=3<4 nên không có tam giác có độ dài các cạnh trên.
BTVN: 15, 16, 17 Sgk/63
Trong tam giác BCD ta có:
 Do điểm A nằm giữa B và D nên tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên: 
 Þ BCD = BCA + ACD
 Þ BCD>ACD.
Mặt khác ∆ ACD cân ở A nên:
 ACD = ADC = BDC.
Từ (1) và (2) Þ BCD > BDC.
 Þ AD > BC
 Þ AB +AC=DB > BC.
 Þ AB +AC > BC.
Vậy: Cho 
 Þ AC+BC >AB.
 Þ AB+BC >AC 
3. Luyện tập:
Bài 15/63.
.a/ 2+3 = 5 < 6 
 vậy không có tam giác nào
b/ 2+4=6=6 vậy không có tam giác nào
c/ 3+4=7>6 có tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 52.doc