Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức: - HS hiểu định lí và hệ quả nói về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác và bất đẳng thức tam giác.

2) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập.

3) Thái độ: - Chăm chỉ, cẩn thận, ý thức học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, compa.

- HS: Thước thẳng, compa.

III. Phương pháp dạy học:

 - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :

 7A2 : :

 2. Kiểm tra bài cũ: (5) Hãy vẽ ABC có AB = 1cm, AC = 2cm, BC = 3cm.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1: (15)

-GV: Giới thiệu định lý.

-GV: Vẽ hình.

-GV: Hướng dẫn HS cách vẽ thêm điểm D.

-GV: So sánh và

-GV: So sánh và

-GV: So sánh và

-GV: Áp dụng tính chất giữa cạnh và góc đối diện trong BCD ta suy ra điều gì?

 -GV: BD = ?

-GV: Nhận xét, chuyển ý.

-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại định lý.

-HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL.

-HS: Vẽ theo.

-HS:

-HS:

-HS:

-HS: BD > BC

-HS: BD = AB + AC 1. Bất đẳng thức tam giác:

Định lý: (sgk)

Chứng minh:

Trên tia BA lấy điểm D sao cho AD = AC

Ta có: (1)

Mặt khác: ACD cân tại A nên ta có:

 (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: (3)

Từ (3) và xét BCD ta có:

 BD > BC

Hay AB + AC > BC

 

docx 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác - Năm học 2012-2013 - Hồ Viết Uyên Nhi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/03/2013
Ngày dạy : 27/03/2013
Tuần: 28
Tiết: 51
§3. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - HS hiểu định lí và hệ quả nói về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác và bất đẳng thức tam giác.
2) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập.
3) Thái độ: - Chăm chỉ, cẩn thận, ý thức học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa.
 HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương pháp dạy học:
	- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy: 
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 	
 7A2 : : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy vẽ rABC có AB = 1cm, AC = 2cm, BC = 3cm.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
-GV: Giới thiệu định lý.
-GV: Vẽ hình.
-GV: Hướng dẫn HS cách vẽ thêm điểm D.
-GV: So sánh và 
-GV: So sánh và 
-GV: So sánh và 
-GV: Áp dụng tính chất giữa cạnh và góc đối diện trong rBCD ta suy ra điều gì?
 -GV: BD = ?
-GV: Nhận xét, chuyển ý.
-HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại định lý.
-HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL.
-HS: Vẽ theo.
-HS: 
-HS: 
-HS: 
-HS: BD > BC
-HS: BD = AB + AC
1. Bất đẳng thức tam giác: 
Định lý: (sgk)
GT rABC
KL AB + AC > BC
 AB + BC > AC
 AC + BC > AB
Chứng minh: 
Trên tia BA lấy điểm D sao cho AD = AC 
Ta có: 	(1)
Mặt khác: rACD cân tại A nên ta có:
	(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: (3)
Từ (3) và xét rBCD ta có:
	BD > BC
Hay	AB + AC > BC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (14’)
-GV: Hướng dẫn HS chuyển vế bất đẳng thức tam giác thì sẽ có hệ quả.
-GV: Giới thiệu hệ quả.
-GV: Từ đó, GV chốt lại bằng nhận xét trong SGK.
-GV: Vì sao không vẽ được rABC có độ dài như trên?
-GV: Nhận xét, chốt ý.
-HS: Chú ý theo dõi và làm theo GV.
-HS: Đọc hệ quả.
-HS: Đọc nhận xét.
-HS: Suy nghĩ trả lời.
2. Hệ quả của BĐT tam giác: 
Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn cạnh còn lại.
AB > AC – BC;	AB > BC – AC
AC > AB – BC;	AC > BC – AB 
BC > AB – AC;	BC > AC – AB
Nhận xét: AB – AC < BC < AB + AC
VD: Lý do không vẽ được rABC có AB = 1cm, AC = 2cm, BC = 3cm là vì
	AB + AC = 3cm < BC = 4cm
4. Củng cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 15 theo nhóm.
	- Nhận xét, ghi điểm.
5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 16, 17, 18 (GVHD).
	- Tiết sau : luyện tập.
6.Rút kinh nghiệm tiết dạy: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 28 tiet 51 HH7.docx