A) Mục tiêu:
- HS củng cố định lí 1, 2.
- Vận dụng giải toán trong thực tế.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, thước đo góc, đo độ dài.
HS: Bảng phu, thước đo góc, đo độ dài.
C) Các hoạt động trên lớp:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (7):
HS1: Phát biểu định lí về cạnh và góc đối diện trong tam giác?
AQBC có =600; =700; =500> Hãy so sánh các cạnh còn lại của ABC?
3) Bài mới (31):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
HĐ 1(6):
GV HD HS:
-Trong tam giác góc nhỏ nhất là góc gì ?
-Vậy cạnh nhỏ nhất là cạnh nào ?
GV cho HS xét trường hợp tam giác vuông , tù?
HĐ 2(7):
GV: Các em hãy đọc kỉ đề bài 5/56
GV: Hãy đoán xem bạn ở điểm nào xa nhất? Vì sao?
GV: ABD có cạnh nào lớn nhất ? Vì sao?
Trong BCD cạnh dài nhất là cạnh nào? Vì sao?
Vậy bạn nào đi xa nhất?
HĐ 3(15):
GV: Em nào có thể vẽ hình cho bài tập này ?
GV cho HS nêu GT, KL vào bảng phụ.
GV HD HS:
a)Góc ABC lớn hơn góc ABB. Vì sao?
b)AB=AB =>?
Từ đó =>?
c) Góc ABB là góc ngoài nào? =>?
HS đọc đề.
Góc nhọn.
HS xét thêm để tham khảo.
HS đọc đề và quan sát kĩ hình vẽ SGK.
Bạn ở điểm A xa nhất.
Vì ABD là tam giác tù, cạnh AD đối diện với góc tù nên dài nhất trong tam giác ABD.
BCD có >
=> BD>DC.
Vậy bạn ở điểm C đi gần hơn bạn ở điểm B.
HS kết luận.
HS đọc đề.
HS: Lên bảng vẽ hình
HS còn lại vẽ vào vở.
bảng phụ.
GT: ABC, AC>AB,
AB=AB.
KL: so sánh
+ và
+ và
+ và
>
b)ABB cân tại A.
=
là góc ngoài của BBC.
> BT4/56/SGK:
Trong tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn. Do đó cạnh đối diện với góc nhọn là cạnh nhỏ nhất.
BT5/56/SGK:
Bạn ở điểm A đi xa nhâts và bạn ở điểm C đi gần nhất.
BT7/56/SGK:
a) > (do tia BB nằm giữa BA, BC.
b)ABB cân tại A (vì AB=AB).
=> =.
c) >
(là góc ngoài của BBC).
Từ đó, ta có: >
Tiết 48 : LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS củng cố định lí 1, 2. - Vận dụng giải toán trong thực tế. Chuẩn bị: GV: Bảng phu, thước đo góc, đo độ dài. HS: Bảng phu, thước đo góc, đo độ dài. Các hoạt động trên lớp: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài cũ (7’): HS1: Phát biểu định lí về cạnh và góc đối diện trong tam giác? êAQBC có =600; =700; =500> Hãy so sánh các cạnh còn lại của êABC? 3) Bài mới (31’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1(6’): GV HD HS: -Trong tam giác góc nhỏ nhất là góc gì ? -Vậy cạnh nhỏ nhất là cạnh nào ? GV cho HS xét trường hợp tam giác vuông , tù? HĐ 2(7’): GV: Các em hãy đọc kỉ đề bài 5/56 GV: Hãy đoán xem bạn ở điểm nào xa nhất? Vì sao? GV: êABD có cạnh nào lớn nhất ? Vì sao? Trong êBCD cạnh dài nhất là cạnh nào? Vì sao? Vậy bạn nào đi xa nhất? HĐ 3(15’): GV: Em nào có thể vẽ hình cho bài tập này ? GV cho HS nêu GT, KL vào bảng phụ. GV HD HS: a)Góc ABC lớn hơn góc ABB’. Vì sao? b)AB=AB’ =>? Từ đó =>? c) Góc AB’B là góc ngoài ê nào? =>? HS đọc đề. Góc nhọn. HS xét thêm để tham khảo. HS đọc đề và quan sát kĩ hình vẽ SGK. Bạn ở điểm A xa nhất. Vì êABD là tam giác tù, cạnh AD đối diện với góc tù nên dài nhất trong tam giác êABD. êBCD có > => BD>DC. Vậy bạn ở điểm C đi gần hơn bạn ở điểm B. HS kết luận. HS đọc đề. HS: Lên bảng vẽ hình HS còn lại vẽ vào vở. bảng phụ. GT: êABC, AC>AB, AB=AB’. KL: so sánh + và + và + và > b)êABB’ cân tại A. = là góc ngoài của êBB’C. > BT4/56/SGK: Trong tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn. Do đó cạnh đối diện với góc nhọn là cạnh nhỏ nhất. BT5/56/SGK: Bạn ở điểm A đi xa nhâts và bạn ở điểm C đi gần nhất. BT7/56/SGK: a) > (do tia BB’ nằm giữa BA, BC. b)êABB’ cân tại A (vì AB=AB’). => =. c) > (là góc ngoài của êBB’C). Từ đó, ta có: > 4) Củng cố (5’): - Nêu lại định lí về quan hệ góc và cạnh đối diện trong ê? - Trong tam giác vuông, tù thì cạnh nào lớn nhất? 5) Dặn dò (2’): Học bài + Xem BT giải. BTVN: BT6/56/SGK. Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: