I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức : - Hiểu được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác .Biết được bất đẳng thức trong tam giác
2) Kĩ năng : - Vận dụng được kiến thức trn trong việc giải bài tập.
3) Thái độ : - Nhanh nhẹn, tư duy logic.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa cứng có AC > AB.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa cứng có AC > AB.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề
IV. Tiến Trình Bài Dạy
1. Ổn định lớp: (1) 7A2 :
7A3 :
2. Kiểm tra bài cũ: (3) GV giới thiệu nội dung của chương 3.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (19)
GV yêu cầu HS vẽ ABC với AC > AB. Quan sát và so sánh hai góc B và C
GV hướng dẫn HS gấp tam giác như ?2 trong SGK.
GV: Từ hai hoạt động trên, GV cho HS rút ra nhận xét và giới thiệu định lý 1.
GV vẽ hình.
GV hướng dẫn HS vẽ tia phân giác của A và trên AC lấy điểm B sao cho AB = AB
HS vẽ hình, quan sát và trả lời.
HS gấp tam giác.
HS rút ra nhận xét và đọc định lý 1.
HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lý.
HS làm theo sự hướng dẫn của GV. 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Chứng minh:
Trên tia AC lấy điểm B sao cho AB= AB
Kẻ tia phân giác AM của
Ngày Soạn: 02/03/2014 Ngày dạy : 04/03/2014 Tuần: 26 Tiết: 47 Chương 3: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức : - Hiểu được quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác .Biết được bất đẳng thức trong tam giác 2) Kĩ năng : - Vận dụng được kiến thức trên trong việc giải bài tập. 3) Thái độ : - Nhanh nhẹn, tư duy logic. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa cứng có AC > AB. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, tam giác bằng bìa cứng có AC > AB. III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề IV. Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 7A2 : 7A3 : 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV giới thiệu nội dung của chương 3. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (19’) GV yêu cầu HS vẽ rABC với AC > AB. Quan sát và so sánh hai góc B và C GV hướng dẫn HS gấp tam giác như ?2 trong SGK. GV: Từ hai hoạt động trên, GV cho HS rút ra nhận xét và giới thiệu định lý 1. GV vẽ hình. GV hướng dẫn HS vẽ tia phân giác của A và trên AC lấy điểm B’ sao cho AB = AB’ HS vẽ hình, quan sát và trả lời. HS gấp tam giác. HS rút ra nhận xét và đọc định lý 1. HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lý. HS làm theo sự hướng dẫn của GV. 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. GT rABC AC > AB KL Chứng minh: Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’= AB Kẻ tia phân giác AM của HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV: Hãy so sánh hai góc và . Vì sao? GV: Thay vì so sánh và ta so sánh và . GV: Muốn vậy, ta phải chứng minh . GV hướng dẫn HS chứng minh rABM = AB’M GV HD HS làm VD1. Nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 2: (12’) GV: Điều ngược lại thì như thế nào? Nó có còn đúng nữa không? GV giới thiệu đlý 2. GV kết hợp hai định lý và giới thiệu nhận xét. GV HD HS làm VD2. Nhận xét. HS Tính chất góc ngoài. HS tự chứng minh. HS làm VD1. HS chú ý theo dõi. HS đọc định lý 2. HS chú ý theo dõi và đọc nhận xét trong SGK. HS làm VD2. Xét rABM và AB’M ta có: AB = AB’ (cách vẽ) (AM là tia phân giác của ) AM là cạnh chung Do đó: rABM = AB’M (c.g.c) Suy ra: (1) Mặt khác: là góc ngoài của rB’MC nên (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: VD1: So sánh các góc của rABC biết: AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 5cm Giải: Ta có: AB < AC < BC Nên 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là góc lơn hơn. Nhận xét: SGK VD2: So sánh các cạnh của rABC biết: , Giải :Ta có: Do đó: Suy ra: AB > BC > AC 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 1 và 2 theo nhóm. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Do:ø (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 3, 4, 5. tiết sau : Luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy::
Tài liệu đính kèm: