A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Củng cố và nắm chắc các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông .
2.Kỷ năng:
Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau.
3.Thái độ:
Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Nêu các trương hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
III. Nội dung bài mới:.
1/ Đặt vấn đề.
Như vậy ta đã nắm được một số trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông hôm nay thầy trò vận dụng để làm BT.
2/Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
BT1. Cho tam giác ABC cân tại A (Â <>
Vẽ BH AC (H AC), CK AB (K AB).
a) Chứng minh rằng AH = AK
b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát, yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Muốn chứng minh AH = AK ta phải làm thế nào ?
HS: Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại.
BT2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng:
a) MH = MK
b) B = C.
GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát, yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Muốn chứng minh MH = MK ta phải làm thế nào ?
HS: Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại.
BT1.
GT, KL học sinh tự ghi.
a) Chứng minh. AH = AK
Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có:
 chung.
AB = AC (giả thiết)
=> ABH = ACK (cạnh huyền và góc nhọn)
=> AH = AK.
b) Xét hai tam giác vuông AKI và AHI có:
AK = AH (chứng minh trên)
AI cạnh chung.
=> AKI = AHI (canhj huyền và góc nhọn)
=> Â1 = Â2.
Vậy AI là phân giác của góc Â.
BT2.
Giải.
a) Xet hai tam giác vuông AHM và AKM có:
Â1 = Â2 (AM là phân giác)
AM cạnh chung.
=> AHM = AKM (cạnh huyền và góc nhon)
=> HM = KM.
b) Tương tự xét hai tam giác vuông MBH và MKC có:
BM = MC (giả thiết)
HM = MK (chứng minh trên)
=> BMH = CMK (cạnh huyền và cạnh góc vuông)
=> B = C.
Ngày soạn://2008 Tiết 41 Luyện tập A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Củng cố và nắm chắc các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông . 2.Kỷ năng: Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. 3.Thái độ: Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu các trương hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề. Như vậy ta đã nắm được một số trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông hôm nay thầy trò vận dụng để làm BT. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò A B C H K I nội dung kiến thức BT1. Cho tam giác ABC cân tại A (Â < 900) Vẽ BH ^ AC (H ẻ AC), CK ^ AB (K ẻ AB). a) Chứng minh rằng AH = AK b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát, yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Muốn chứng minh AH = AK ta phải làm thế nào ? HS: Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại. BT2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. Chứng minh rằng: MH = MK B = C. GV: Đưa đề bài tập trên lên đèn chiếu cho HS quan sát, yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt, kl. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Muốn chứng minh MH = MK ta phải làm thế nào ? HS: Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại. BT1. GT, KL học sinh tự ghi. a) Chứng minh. AH = AK Xét hai tam giác vuông DABH và DACK có: Â chung. AB = AC (giả thiết) => DABH = DACK (cạnh huyền và góc nhọn) => AH = AK. b) Xét hai tam giác vuông DAKI và DAHI có: AK = AH (chứng minh trên) AI cạnh chung. => DAKI = DAHI (canhj huyền và góc nhọn) => Â1 = Â2. Vậy AI là phân giác của góc Â. A B C M H K BT2. Giải. a) Xet hai tam giác vuông AHM và AKM có: Â1 = Â2 (AM là phân giác) AM cạnh chung. => DAHM = DAKM (cạnh huyền và góc nhon) => HM = KM. b) Tương tự xét hai tam giác vuông MBH và MKC có: BM = MC (giả thiết) HM = MK (chứng minh trên) => DBMH = DCMK (cạnh huyền và cạnh góc vuông) => B = C. IV.Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Làm thêm bài tập 66 Sgk để khắc sâu. V.Dặn dò: Học sinh học bài theo vở. Xem trước bài thực hành ngoài trời hôm sau chung at thực hành.
Tài liệu đính kèm: