Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Luyện tập 2

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Luyện tập 2

A.MỤC TIÊU:

· Kiến thức cơ bản: Vận dụng định lý Pi - ta - go và định lý Pi - ta - go đảo để giải BT .

· Kỹ năng cơ bản: Tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông .

· Tư duy: Nhạy bén , chính xác .

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: Bài soạn .

 - HS : Học bài , làm BT theo yêu cầu .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Phát biểu định lý Pi - ta - go , định lý Pi - ta - go đảo , ghi GT - KL .

- Chữa BT 59 tr. 133SGK .

GIẢNG BÀI MỚI:

1. BT 60 tr. 133 SGK :

- Gọi HS đọc đề ,sau dó lên bảng vẽ hình , ghi GT -KL .

- Vận dụng nội dung kiến thức nào để tính AC , BC .

- AC là cạnh của tam giác vuông nào ?

Ta có hệ thức nào ?

- Gọi 1 HS lên bảng tính AC .

- Làm thế nào để tính BC ?

- Gọi 1 HS lên bảng tính BH .

2. BT 62 tr. 133 SGK :

- GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS nối các đường chéo OA , OB , OC , OD và tính độ dài các đường chéo đó .

- Vậy con Cún có thể tới các vị trí A ,B , C , D không ?

TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :

CỦNG CỐ:

Cách vận dụng định lý Pi - ta - go .

- 2 HS lên bảng .

- 1 HS lên bảng chữa .

Vì ACD vuông tại D , nên :

 AC= AD+ DC= 48+ 36

 = 2304 + 1296 = 3600 = 60

AC = 60 ( cm ) .

- HS lên bảng vẽ hình , ghi GT -KL .

 A

 13

 B H C

 ABC nhọn , AH BC ,H BC

GT AB = 13 cm , AH = 12 cm ,

 HC = 16 cm .

KL Tính AC , BC .

- ĐL Pi - ta - go .

- AHC

 AC= AH+ HC= 12+ 16

 = 144 + 256 = 400 = 20

 AC = 20 cm

-BC = BH + HC

AB= AH+ HB

 HB= AB- AH

 = 13- 12

 = 169 - 144 = 25 = 5

 BH = 5 cm

BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 ( cm )

 A D

 B C

OA= 3+ 4= 9 + 16 = 25 = 5

OA = 5 <>

OB= 6+ 4= 36 + 16 = 52

OB = <>

OC= 6+ 8= 36 + 64 = 100

OC = 10 > 9

OD= 3+ 8= 9 + 6 4 = 73

OD = <>

LUYỆN TẬP .

1. BT 60 tr. 133 SGK :

Hình vẽ , GT -KL .

Tính AC :

Vì AHC vuông tại H , nên :

AC= AH+ HC= 12+ 16

 = 144 + 256 = 400 = 20

 AC = 20 cm

Tính BC ;

Vì AHB vuông tại H , nên :

AB= AH+ HB

 HB= AB- AH

 = 13- 12

 = 169 - 144 = 25 = 5

 BH = 5 cm

BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 ( cm )

2. BT 62 tr. 133 SGK :

Ta có :

OA= 3+ 4= 9 + 16 = 25 = 5

OA = 5 <>

OB= 6+ 4= 36 + 16 = 52

OB = <>

OC= 6+ 8= 36 + 64 = 100

OC = 10 > 9

OD= 3+ 8= 9 + 6 4 = 73

OD = <>

Vậy con Cún có thể tới các vị trí A , B , D nhưng không tới được vị trí C

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tiết 40 : LUYỆN TẬP 2 .
---ÐĐ---
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức cơ bản: Vận dụng định lý Pi - ta - go và định lý Pi - ta - go đảo để giải BT . 
Kỹ năng cơ bản: Tính độ dài đoạn thẳng , chứng minh 1 tam giác là tam giác vuông .
Tư duy: Nhạy bén , chính xác .
B.CHUẨN BỊ: 
	- GV: Bài soạn .
	- HS : Học bài , làm BT theo yêu cầu .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Phát biểu định lý Pi - ta - go , định lý Pi - ta - go đảo , ghi GT - KL .
- Chữa BT 59 tr. 133SGK .
GIẢNG BÀI MỚI:
1. BT 60 tr. 133 SGK :
- Gọi HS đọc đề ,sau dó lên bảng vẽ hình , ghi GT -KL .
- Vận dụng nội dung kiến thức nào để tính AC , BC .
- AC là cạnh của tam giác vuông nào ? 
Ta có hệ thức nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng tính AC .
- Làm thế nào để tính BC ?
- Gọi 1 HS lên bảng tính BH .
2. BT 62 tr. 133 SGK :
- GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS nối các đường chéo OA , OB , OC , OD và tính độ dài các đường chéo đó .
- Vậy con Cún có thể tới các vị trí A ,B , C , D không ?
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ: 
Cách vận dụng định lý Pi - ta - go .
- 2 HS lên bảng .
- 1 HS lên bảng chữa .
Vì DACD vuông tại D , nên :
 AC= AD+ DC= 48+ 36 
 = 2304 + 1296 = 3600 = 60 
AC = 60 ( cm ) .
- HS lên bảng vẽ hình , ghi GT -KL .
 A
 13 
 B H C
 DABC nhọn , AH ^ BC ,H BC
GT AB = 13 cm , AH = 12 cm ,
 HC = 16 cm .
KL Tính AC , BC .
- ĐL Pi - ta - go .
- DAHC
 AC= AH+ HC= 12+ 16
 = 144 + 256 = 400 = 20
 AC = 20 cm
-BC = BH + HC
AB= AH+ HB
 HB= AB- AH
 = 13- 12
 = 169 - 144 = 25 = 5
 BH = 5 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 ( cm )
 A D
 B C 
OA= 3+ 4= 9 + 16 = 25 = 5
OA = 5 < 9
OB= 6+ 4= 36 + 16 = 52
OB = < 9
OC= 6+ 8= 36 + 64 = 100
OC = 10 > 9
OD= 3+ 8= 9 + 6 4 = 73
OD = < 9
LUYỆN TẬP .
1. BT 60 tr. 133 SGK :
Hình vẽ , GT -KL .
Tính AC :
Vì DAHC vuông tại H , nên :
AC= AH+ HC= 12+ 16
 = 144 + 256 = 400 = 20
 AC = 20 cm
Tính BC ;
Vì DAHB vuông tại H , nên :
AB= AH+ HB
 HB= AB- AH
 = 13- 12
 = 169 - 144 = 25 = 5
 BH = 5 cm
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 ( cm )
2. BT 62 tr. 133 SGK :
Ta có :
OA= 3+ 4= 9 + 16 = 25 = 5
OA = 5 < 9
OB= 6+ 4= 36 + 16 = 52
OB = < 9
OC= 6+ 8= 36 + 64 = 100
OC = 10 > 9
OD= 3+ 8= 9 + 6 4 = 73
OD = < 9
Vậy con Cún có thể tới các vị trí A , B , D nhưng không tới được vị trí C
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học bài.
Làm BT 61 tr. 133 SGK 
HS lớp chọn làm thêm BT 87 tr. 108 SBT .
E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 40 LUYEN TAP 2 ..doc